Kết quả phẫu thuật fontan cho các bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có một tâm thất chức năng tại Viện Tim TP.HCM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành với các bệnh nhân bệnh tim chỉ có một thất chức năng được thực hiện phẫu thuật fontan tại Viện Tim TP.HCM. Nghiên cứu tiến hành từ 02/2007 đến 06/2014, 37 bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật fontan, tuổi trung vị là 13 tuổi (4-28 tuổi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật fontan cho các bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có một tâm thất chức năng tại Viện Tim TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcKẾT QUẢ PHẪU THUẬT FONTAN CHO CÁC BỆNH TIM BẨM SINHPHỨC TẠP CHỈ CÓ MỘT TÂM THẤT CHỨC NĂNG TẠI VIỆN TIM TPHCMPhạm Hữu Minh Nhựt*, Nguyễn Minh Trí Viên*TÓM TẮTMục đích và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu các bệnh nhân bệnh tim chỉ có một thất chứcnăng được thực hiện phẫu thuật Fontan tại Viện Tim Tp HCM.Kết quả: từ 02/2007 đến 06/2014, 37 bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật Fontan, tuổi trung vị là 13 tuổi(4-28 tuổi). Tất cả các bệnh nhân đều có nhịp xoang trước mổ. Áp lực động mạch phổi trung bình là 14 ± 2mmHg(11 – 16 mmHg). 35 bệnh nhân được dùng ống ghép nhân tạo(ống Dacron hoặc Goretex) và 2 bệnh nhânkhông dùng ống ghép. Tử vong trong 30 ngày là 5.4 %. Có sự cải thiện có ý nghĩa về độ bão hòa oxy sau mổ là 95± 3.6% so với trước mổ là 76 ± 5.7 % (p < 0.01). Biến chứng thường gặp nhất là tràn dịch màng phổi. 35 bệnhnhân được theo dõi chỉ có 1 ca tử vong muộn 12 tháng sau mổ do huyết khối làm tắc đường dẫn máu.Kết luận: phẫu thuật Fontan cải tiến nên được áp dụng để làm tăng khả năng sống còn và giảm các biếnchứng muộn cho những bệnh nhân chỉ có một tâm thất chức năng. Việc sử dụng ống ghép làm đường dẫn máu ởngoài tim là kỹ thuật được thực hiện rộng rãi nhất hiện nay cho phẫu thuật Fontan.Từ khóa : Phẫu thuật Fontan.ABSTRACTTHE RESULT OF FONTAN COMPLETION FOR FUNCTIONAL SINGLE VENTRICLES AT THEHEART INSTITUTE OF HCM CITY.Pham Huu Minh Nhut, Nguyen Minh Tri Vien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 338 - 342Objective and methods: Retrospective study of patients with functional single ventricle underwent FontanCompletion at the Heart Institute of HCM city.Results: from 02/2007 to 06/2014, there were 37 patients underwent Fontan completion. Age ranged from 4to 28 years old (median was 13 years old). There were 26 males. All patients preoperatively had sinus rhythms.Pulmonary arterial mean pressure = 14 ± 2 mmHg (11 – 16 mmHg). 35 patients underwent Extra-cardiacconduit procedure with prosthesis (Dacron or Goretex grafts), 2 patients were performed direct anatomosisbetween IVC and PA. 30-day mortality was 5.4% (2 cases). There was a significant increase in post-operativeSpO2: 95 ± 3.6 % in comparison with pre-operative SpO2: 76 ± 5.3 %(p < 0.01). The most common complicationwas pleural effusion. 35 patients were followed up, only 1 late death due to severe thrombosis of the conduit graft.Conclusion: modified Fontan should be performed for patients with functional single ventricle to increaselongterm outcome and avoid late complications. Currently, Extra-cardiac conduit is the most widely appliedprocedure for this kind of operation.Key words: Fontan completion.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật Fontan được giới thiệu lần đầu* Khoa Phẫu thuật - Viện Tim TP.HCM.Tác giả liên lạc: ThS.BS.Phạm Hữu Minh Nhựt338tiên vào năm 1971 để điều trị phẫu thuật cho cácbệnh nhân bị bệnh không có lỗ van ba lá(7). Chođến hiện nay, phẫu thuật này vẫn được xem làĐT: 0933058538Email : phmnhut@gmail.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015một phẫu thuật tạm thời và được áp dụng chonhóm bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có mộttâm thất chức năng mà không còn khả năng điềutrị phẫu thuật theo hướng hai thất(5,6,10). Từ khiđược mô tả lần đầu tiên bởi Fontan, phẫu thuậtnày đã trải qua hai bước cải tiến quan trong vềkỹ thuật(6). Sự khác biệt chủ yếu ở kỹ thuật làmđường dẫn máu từ tĩnh mạch chủ (TMC) dướivề động mạch phổi (ĐMP). Kỹ thuật ban đầucủa Fontan là nối tiểu nhĩ phải với ĐMP, đóng lỗthông liên nhĩ và van ba lá thiểu sản(7) (classicalFontan). Tuy nhiên, theo thời gian người ta nhậnthấy rằng dòng chảy của máu tĩnh mạch hệNghiên cứu Y họcthống nếu được phân luồng tốt hơn sẽ cải thiệnhuyết động học của bệnh nhân và tránh đượccác biến chứng liên quan đến sự dãn của nhĩphải. Và vì vậy, phẫu thuật đã được cải tiếnthành kỹ thuật làm đường dẫn máu từ TMCdưới về ĐMP ở trong nhĩ phải bằng vách ngăntự thân hay nhân tạo(lateral tunnel-LT). Cải tiếngần đây nhất là làm đường dẫn máu từ TMCdưới về ĐMP ở ngoài tim (extra-cardiac conduitECC)(6). Tại Viện Tim TPHCM, kỹ thuật cải tiếnlàm đường dẫn ở ngoài tim cho phẫu thuậtFontan đã được ứng dụng từ năm 2007 cho đếnnay và cũng có được những kết quả khả quan.Hình 1: mô tả các kỹ thuật của phẫu thuật Fontan(6). A: kỹ thuật cổ điển, B: đường dẫn máu trong tim và C :đường dẫn máu ngoài tim.bệnh nhân đều có nhịp xoang trước mổ. NYHA IĐặc điểm nhóm bệnh nhân và phương= 2 (5,4%); NYHA II = 31 (83,7%); NYHA III = 4pháp nghiên cứu(27,1%); NYHA IV = 0. Độ bão hòa oxy (SPO2)Nghiên cứu hồi cứu từ tháng 02/2007 đếntrung bình trước mổ = 76 ± 5,7 % (70 – 88%).06/2014, tại Viên Tim có 37 bệnh nhân tim chỉ cóDung tích hồng cầu (Hct) trung bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật fontan cho các bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có một tâm thất chức năng tại Viện Tim TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcKẾT QUẢ PHẪU THUẬT FONTAN CHO CÁC BỆNH TIM BẨM SINHPHỨC TẠP CHỈ CÓ MỘT TÂM THẤT CHỨC NĂNG TẠI VIỆN TIM TPHCMPhạm Hữu Minh Nhựt*, Nguyễn Minh Trí Viên*TÓM TẮTMục đích và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu các bệnh nhân bệnh tim chỉ có một thất chứcnăng được thực hiện phẫu thuật Fontan tại Viện Tim Tp HCM.Kết quả: từ 02/2007 đến 06/2014, 37 bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật Fontan, tuổi trung vị là 13 tuổi(4-28 tuổi). Tất cả các bệnh nhân đều có nhịp xoang trước mổ. Áp lực động mạch phổi trung bình là 14 ± 2mmHg(11 – 16 mmHg). 35 bệnh nhân được dùng ống ghép nhân tạo(ống Dacron hoặc Goretex) và 2 bệnh nhânkhông dùng ống ghép. Tử vong trong 30 ngày là 5.4 %. Có sự cải thiện có ý nghĩa về độ bão hòa oxy sau mổ là 95± 3.6% so với trước mổ là 76 ± 5.7 % (p < 0.01). Biến chứng thường gặp nhất là tràn dịch màng phổi. 35 bệnhnhân được theo dõi chỉ có 1 ca tử vong muộn 12 tháng sau mổ do huyết khối làm tắc đường dẫn máu.Kết luận: phẫu thuật Fontan cải tiến nên được áp dụng để làm tăng khả năng sống còn và giảm các biếnchứng muộn cho những bệnh nhân chỉ có một tâm thất chức năng. Việc sử dụng ống ghép làm đường dẫn máu ởngoài tim là kỹ thuật được thực hiện rộng rãi nhất hiện nay cho phẫu thuật Fontan.Từ khóa : Phẫu thuật Fontan.ABSTRACTTHE RESULT OF FONTAN COMPLETION FOR FUNCTIONAL SINGLE VENTRICLES AT THEHEART INSTITUTE OF HCM CITY.Pham Huu Minh Nhut, Nguyen Minh Tri Vien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 338 - 342Objective and methods: Retrospective study of patients with functional single ventricle underwent FontanCompletion at the Heart Institute of HCM city.Results: from 02/2007 to 06/2014, there were 37 patients underwent Fontan completion. Age ranged from 4to 28 years old (median was 13 years old). There were 26 males. All patients preoperatively had sinus rhythms.Pulmonary arterial mean pressure = 14 ± 2 mmHg (11 – 16 mmHg). 35 patients underwent Extra-cardiacconduit procedure with prosthesis (Dacron or Goretex grafts), 2 patients were performed direct anatomosisbetween IVC and PA. 30-day mortality was 5.4% (2 cases). There was a significant increase in post-operativeSpO2: 95 ± 3.6 % in comparison with pre-operative SpO2: 76 ± 5.3 %(p < 0.01). The most common complicationwas pleural effusion. 35 patients were followed up, only 1 late death due to severe thrombosis of the conduit graft.Conclusion: modified Fontan should be performed for patients with functional single ventricle to increaselongterm outcome and avoid late complications. Currently, Extra-cardiac conduit is the most widely appliedprocedure for this kind of operation.Key words: Fontan completion.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật Fontan được giới thiệu lần đầu* Khoa Phẫu thuật - Viện Tim TP.HCM.Tác giả liên lạc: ThS.BS.Phạm Hữu Minh Nhựt338tiên vào năm 1971 để điều trị phẫu thuật cho cácbệnh nhân bị bệnh không có lỗ van ba lá(7). Chođến hiện nay, phẫu thuật này vẫn được xem làĐT: 0933058538Email : phmnhut@gmail.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015một phẫu thuật tạm thời và được áp dụng chonhóm bệnh tim bẩm sinh phức tạp chỉ có mộttâm thất chức năng mà không còn khả năng điềutrị phẫu thuật theo hướng hai thất(5,6,10). Từ khiđược mô tả lần đầu tiên bởi Fontan, phẫu thuậtnày đã trải qua hai bước cải tiến quan trong vềkỹ thuật(6). Sự khác biệt chủ yếu ở kỹ thuật làmđường dẫn máu từ tĩnh mạch chủ (TMC) dướivề động mạch phổi (ĐMP). Kỹ thuật ban đầucủa Fontan là nối tiểu nhĩ phải với ĐMP, đóng lỗthông liên nhĩ và van ba lá thiểu sản(7) (classicalFontan). Tuy nhiên, theo thời gian người ta nhậnthấy rằng dòng chảy của máu tĩnh mạch hệNghiên cứu Y họcthống nếu được phân luồng tốt hơn sẽ cải thiệnhuyết động học của bệnh nhân và tránh đượccác biến chứng liên quan đến sự dãn của nhĩphải. Và vì vậy, phẫu thuật đã được cải tiếnthành kỹ thuật làm đường dẫn máu từ TMCdưới về ĐMP ở trong nhĩ phải bằng vách ngăntự thân hay nhân tạo(lateral tunnel-LT). Cải tiếngần đây nhất là làm đường dẫn máu từ TMCdưới về ĐMP ở ngoài tim (extra-cardiac conduitECC)(6). Tại Viện Tim TPHCM, kỹ thuật cải tiếnlàm đường dẫn ở ngoài tim cho phẫu thuậtFontan đã được ứng dụng từ năm 2007 cho đếnnay và cũng có được những kết quả khả quan.Hình 1: mô tả các kỹ thuật của phẫu thuật Fontan(6). A: kỹ thuật cổ điển, B: đường dẫn máu trong tim và C :đường dẫn máu ngoài tim.bệnh nhân đều có nhịp xoang trước mổ. NYHA IĐặc điểm nhóm bệnh nhân và phương= 2 (5,4%); NYHA II = 31 (83,7%); NYHA III = 4pháp nghiên cứu(27,1%); NYHA IV = 0. Độ bão hòa oxy (SPO2)Nghiên cứu hồi cứu từ tháng 02/2007 đếntrung bình trước mổ = 76 ± 5,7 % (70 – 88%).06/2014, tại Viên Tim có 37 bệnh nhân tim chỉ cóDung tích hồng cầu (Hct) trung bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh về tim Phẫu thuật fontan Tim chỉ có một thất chức năng Phẫu thuật timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 486 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
8 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0