Danh mục

Kết quả tán sỏi thận qua da qua đường hầm nhỏ ở bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 850.32 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tính hiệu quả và an toàn của tán sỏi qua da (TSQD) qua đường hầm nhỏ ở các bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên. Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả hồi cứu gồm 48 bệnh nhân được TSQD có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tán sỏi thận qua da qua đường hầm nhỏ ở bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 1B - 2024 KẾT QUẢ TÁN SỎI THẬN QUA DA QUA ĐƯỜNG HẦM NHỎ Ở BỆNH NHÂN CÓ TIỀN SỬ MỔ MỞ LẤY SỎI THẬN CÙNG BÊN Trần Quốc Hòa1,2, Nguyễn Đình Bắc1TÓM TẮT 77 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tính hiệu Sỏi thận là một bệnh lý có tính chất toàn cầuquả và an toàn của tán sỏi qua da (TSQD) qua đường và đang có xu hướng gia tăng trên toàn thế giới.hầm nhỏ ở các bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi Kể từ khi được Fernstrom và Johansson mô tảthận cùng bên. Chúng tôi tiến hành một nghiên cứumô tả hồi cứu gồm 48 bệnh nhân được TSQD có tiền lần đầu tiên năm 1976, TSQD đã được chấpsử mổ mở lấy sỏi thận cùng bên. Thời gian trung bình nhận là phương pháp tiêu chuẩn trong điều trịtừ lần mổ mở lấy sỏi thận đến lần TSQD là 13,0 ± 6,7 các trường hợp sỏi thận kích thước lớn kể cả cácnăm. Thời gian phẫu thuật trung bình là 75,6 ± 36,7 trường hợp sỏi phức tạp.1 So với mổ mở TSQDphút. Có 10,4% bệnh nhân phải TSQD lần 2 và 8,3% có tỷ lệ biến chứng thấp hơn, hồi phục sau mổbệnh nhân cần sử dụng 2 đường hầm để tán sỏi. Tỷ lệsạch sỏi sau lần TSQD đầu tiên và cuối cùng lần lượt nhanh hơn và chi phí thấp hơn. Vì vậy, TSQD đãlà 79,2% và 87,5%. Tỷ lệ biến chứng độ I, II và III dần thay thế mổ mở trong điều trị sỏi thận ở hầutheo phân loại Clavien-Dindo lần lượt là 16,7%, 4,2% hết các trường hợp.1,2và 2,1%. Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu và can Một trong số những đặc trưng của sỏi thậnthiệp mạch là 4,2% và 2,1%. Thời gian nằm viện đó là sự tái phát, theo đó khoảng một nửa sốtrung bình sau mổ là 3,6 ± 2,6 ngày. Như vậy, TSQD bệnh nhân được phẫu thuật sỏi thận bị tái phátđảm bảo được tính hiệu quả và an toàn trong điều trịsỏi thận ở các bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi sau 5 – 7 năm.3 Chính vì vậy ngày càng có nhiềuthận cùng bên. bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận được Từ khóa: Tán sỏi qua da qua qua đường hầm TSQD. Mổ mở lấy sỏi thận sẽ gây ra các biến đổinhỏ, TSQD, tiền sử mổ mở lấy sỏi thận của hệ thống đài bể thận, hình thành các sẹo xơ ở khoang sau phúc mạc và làm thay đổi vị trí củaSUMMARY các tạng trong ổ bụng. Chính những yếu tố này RESULTS OF MINI – PERCUTANEOUS sẽ ảnh hưởng đến kết quả của TSQD. Một sốNEPHROLITHOTRIPSY IN PATIENTS WITH nghiên cứu cho thấy tiền sử mổ mở lấy sỏi thận PREVIOUS OPEN RENAL SURGERY là yếu tố làm giảm hiệu quả của TSQD, tuy nhiên To assess the efficacy and safety of minipercutaneous nephrolithotripsy (PCNL) in patients with một số nghiên cứu khác lại cho kết quả ngượcprevious open renal surgery. A retrospective study lại.4-8 Tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, TSQD đãwas conducted including 48 patients underwent PCNL trở thành một phương pháp thường quy trongwith previous open renal surgery. The average time điều trị sỏi thận và ngày càng có nhiều bệnhfrom previous open renal surgery to PCNL was 13.0 ± nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận được TSQD.6.7 years. The mean operative time was 75.6 ± 36.7 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá ảnhminutes. There was 10.4% and 8.3% patientsrequiring secondary PCNL and two tracts. The stone- hưởng của tiền sử mổ mở lấy sỏi thận đến kếtfree rate after first and last PCNL procedure was quả TSQD được thực hiện tại bệnh viện của79.2% and 87.5%. The rates of grade I, II and III chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiêncomplications accroding to the Clavien-Dindo were cứu này nhằm mục tiêu đánh giá tính hiệu quả16.7%, 4.2% and 2.1%, respectively. The proportion và an toàn của TSQD ở các bệnh nhân có tiền sửof patients requiring blood transfusion and vascularintervention was 4.2% and 2.1%. The average mổ mở lấy sỏi thận cùng bên.hospital stay after PCNL was 3.6 ± 2.6 days. Thus, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPCNL ensures effectiveness and safety in treatingkidney stone in patients with previous open renal 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứusurgery. Keywords: Mini percutaneous được thực hiện ở các bệnh nhân TSQD quanephrolithotomy, PCNL, previous open renal surgery đường hầm nhỏ dưới hương dẫn siêu âm có tiền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: