Danh mục

Kết quả tạo hình sau điều trị ung thư lưỡi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hình dạng và chức năng lưỡi sau cắt nửa lưỡi. Nghiên cứu tiến hành 73 trường hợp ung thư lưỡi, T1-T3, được cắt nửa lưỡi, và chia 2 nhóm: 37 ca may khép và 36 ca tạo hình bằng ghép da, vạt cơ mút, ghép niêm mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tạo hình sau điều trị ung thư lưỡiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010KẾT QUẢ TẠO HÌNH SAU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠITrần Thanh Phương*, Lê Hành†, Lê Trường Giang**TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hình dạng và chức năng lưỡi sau cắt nửa lưỡi.Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng.Phương pháp: 73 trường hợp ung thư lưỡi, T1-T3, được cắt nửa lưỡi, và chia 2 nhóm: 37 ca may khép và 36 ca tạohình bằng ghép da, vạt cơ mút, ghép niêm mạc.Kết quả và bàn luận: Hình dạng lưỡi đa số không phục hồi (95,9%). Tính di động và nuốt không khác biệt giữa maykhép và tạo hình, lần lượt tính di động hoàn toàn 28 (75,7%) so với 24 (75%), di động hạn chế 9 (24,3%) so với 8 (25%).Chức năng nói sau tạo hình kết quả tốt hơn sau may khép, nói bình thường 8 (27%) so với 4 (10,8%); và nói ngọng 33(89,2%) so với 24 (75%). Khi khuyết hổng liên quan sàn miệng, may khép sau cắt nửa lưỡi và sàn miệng sẽ gây níu kéophần lưỡi còn lại và gây suy chức năng thêm nữa.Kết luận: Chúng tôi áp dụng phương pháp đơn giản để đóng khuyết hổng, may khép và ghép da, giúp hồi phục chứcnăng lưỡi. Khuyết hổng nửa lưỡi được may khép, khuyết hổng có liên quan sàn miệng được tạo hình. Ghép da là phươngpháp đơn giản nhất, dễ thực hiện ở các cơ sở y tế.Từ khóa: Tạo hình, cắt nửa lưỡi, ghép da.ABSTRACTRESULTS OF RECONSTRUCTION IN TONGUE CANCERTran Thanh Phuong, Le Hanh, Le Truong Giang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 92 - 98Objective: To evaluate shape of reconstructed tongue and postoperative functions after hemiglossectomyStudy design: Control clinical trial.Methods: 73 cases of oral tongue cancer, staged T1-T3, treated by hemiglossectomy, including two groups: 37 casesthat have defect half of tongue were primary closure and 36 cases that have defect half of tongue and floor of mouth werereconstructed by thin-thickness skin graft (32 cases) or buccinator musculomucosal flap (3 cases) or buccal mucosal flap(one cases).Results and discussion: Almost shape of tongue is not recover (95.9%). Motility, swallowing in cases with primaryclosure were non-different in cases with reconstruction, respectively, complete motility 28 (75.7%) vs. 24 (75%), limitedmotility 9 (24.3%) vs. 8 (25%). Speech in cases with reconstruction better in cases with primary closure, respectively,normal speech is 8 (27%) vs. 4 (10.8%); and speech with a lisp 24 (75%) vs. 33 (89.2%). Defects involve floor of mouthmucosa, primary closure of a full hemiglossectomy wound will result in severe tethering of the reconstructed tongue andfurther motion impairment.Conclusion: We applied the simple methods to close defects, skin graft and primary closure, to help recover of tonguefunction. Defect half of tongue were primary closure, defects involve floor of mouth mucosa were reconstructed by skingraft or buccinator musculomucosal flap, buccal mucosal flap to help recover of tongue function. Skin graft is simplestmethod, easiest perform in medicine center.Key words: Reconstruction, hemiglossectomy, skin graft.ĐẶT VẤN ĐỀUng thư lưỡi là loại ung thư thường gặp nhấttrong các loại ung thư hốc miệng, chiếm 30% - 50%.Yếu tố nguy cơ thường gặp: Hút thuốc lá và uốngrượu. Ung thư lưỡi dễ phát hiện sớm, tuy nhiên,phần lớn bệnh nhân tới khám khi tổn thương đã lanrộng, phẫu thuật điều trị đúng mức gặp nhiều hạnchế. Phẫu thuật tạo hình có vai trò quan trọng sauBệnh viện Ung Bướu TPHCM; † Bệnh viện Chợ Rẫy, ** Sở Y tế TPHCMĐịa chỉ liên lạc: BSCKII. Trần Thanh Phương. ĐT: 0903847467*Chuyên ñề Ung Bướu92Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010cắt rộng trong các trường hợp bệnh tiến xa, giúpphục hồi hình dạng và chức năng mà vẫn bảo đảman toàn về mặt ung bướu học, với mục đích cuốicùng là cải thiện tiên lượng sống còn và chất lượngsống của bệnh nhân.Chúng tôi nghiên cứu về tạo hình sau cắt bỏsang thương ung thư lưỡi, giúp sự lành vết thương,phục hồi hình dạng và chức năng; nhằm giúp rútngắn thời gian hậu phẫu để kịp thời điều trị phốihợp cho bệnh nhân.ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChúng tôi nghiên cứu các trường hợp ung thưlưỡi được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện UngBướu trong 2 năm 2007 - 2008. Thiết kế nghiên cứu làthử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng, 73 trường hợpđều được cắt nửa lưỡi và chia làm 2 nhóm: Maykhép (37 ca, nhóm chứng) và tạo hình (38 ca, nhómbệnh). Số liệu được xử lý bằng phương pháp thốngkê có sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 11.5.KẾT QUẢĐặc ñiểm lâm sàngTuổiTrung bình 53,8±14,9 tuổi24-84 tuổiGiớiNam 47 ca, nữ 26caNam:nữ#1,8:1Bờ lưỡi69 ca(94,5%)Bụng lưỡi3 ca (4,1%)Bờ và bụng lưỡi1 ca (1,4%)≤ 2 cm20 ca(27,4%)2 - 4 cm46 ca (63%)> 4 cm7 ca (9,6%)Lưỡi37 caLưỡi + sàn miệng36 caVị trí bướuKích thướcbướuKhuyết hổngĐiều trị73 trường hợp đều được cắt nửa lưỡi.Bảng 1. Các phương pháp phục hồi khuyết hổng lưỡiLưỡiMay khépChu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: