![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Gyptostrobus pensilis) tại Đăk Lăk
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Gyptostrobus pensilis) tại Đăk Lăk trình bày kết quả đánh giá điều kiện đất đai ở các vùng trồng thử nghiệm cây Thủy tùng; Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng ở các vùng trồng khác nhau; Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng ghép ở các điều kiện khác nhau tại vùng phân bố tự nhiên (Trấp K’sor – Krông Năng và Ea Ran – EaH’leo); Đánh giá sâu bệnh hại của cây Thủy tùng tại các điểm trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Gyptostrobus pensilis) tại Đăk LăkTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis) TẠI ĐĂK LĂK Trần Vinh1, Đặng Đinh Đức Phong1, Đặng ị ùy ảo1, Hoàng Trường Sinh1, Trần Tú Trân1, Huỳnh ị anh ủy1, Hoàng Mạnh Cường1, Bùi ị Phong Lan1 TÓM TẮT Kết quả bước đầu về nghiên cứu trồng thử nghiệm cây ủy tùng ghép trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk cho thấy: Cây ủy tùng ghép có thể sinh trưởng tốt ở các khu vực ngoài vùng phân bố tự nhiên (EaH’leo, Krông Năng). Ở điềukiện trồng trên cạn nếu được tưới nước thường xuyên trong mùa khô (6-8 lần/năm) cây ủy tùng có thể sinhtrưởng khá tốt, cụ thể: sinh trưởng của cây ủy tùng sau 28 tháng trồng ở các địa điểm thử nghiệm đạt trung bình3,5-4,6 cm về đường kính gốc và đạt 1,2-1,8 m về chiều cao cây, cá biệt có những cây cao hơn 3 m và đường kính gốcđạt trên 8 cm. Kết quả thử nghiệm trồng ủy tùng theo các điều kiện khác nhau (trên cạn, dưới nước, và trồng dướitán cây rừng) tại vùng phân bố tự nhiên cho thấy, cây ủy tùng không thích hợp với điều kiện che bóng. Những câytrồng ở mực nước cạn (trồng sát mép nước) sinh trưởng tốt hơn những cây trồng ở mực nước sâu hơn.Tỷ lệ sống ởcác mô hình sau 1 năm trồng là 81,6%, tuy nhiên sau 2 năm trồng tỷ lệ này chỉ còn 57%. Nguyên nhân chết chủ yếulà do mối gây hại trong mùa khô, đặc biệt là ở các mô hình trồng trên cạn, có nơi tỷ lệ cây chết do mối lên tới 60%. Từ khóa: ủy tùng, vùng phân bố tự nhiên, sinh trưởng, tỷ lệ sốngI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây ủy tùng còn gọi là ông nước có tên 2.1. Vật liệu nghiên cứukhoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt) K.Koch, Vật liệu nghiên cứu là cây ủy tùng ghép trênthuộc họ Bụt mọc Taxodiaceae, được xem như loài gốc ghép Bụt mọc (Taxodium distichum), một loàihoá thạch sống của ngành Hạt trần, xuất hiện cùng cây cùng họ với ủy tùng.thời với Bách xanh cổ cách đây khoảng 10 triệunăm. Trên thế giới, ủy tùng chỉ được biết đến ở Tiêu chuẩn cây giống ủy tùng sử dụng cho cácTrung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở Việt Nam, ủy mô hình: Cây 1 năm tuổi, chiều cao cây từ 40-50 cm,tùng chỉ có phân bố tự nhiên ở huyện Krông Năng, đường kính gốc từ 0,8-1,0 cm, cây sinh trưởng tốt,Krông Buk và Ea H’leo thuộc tỉnh Đăk Lăk. Hiện không sâu bệnh.nay, loài cây này đang bị đe dọa tuyệt chủng không 2.2. Phương pháp nghiên cứuchỉ vì có phân bố hẹp và số cá thể còn lại quá ít mà 2.2.1. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây ủy tùngcòn bởi vì quá trình tái sinh tự nhiên rất kém, môi ghép tại một số vùng khác nhau của tỉnh Đăk Lăktrường sống ngày càng bị xâm phạm và thu hẹp. - Địa điểm trồng thử nghiệm: Ea Ran - Huyện Tính đến thời điểm này, quần thể ủy tùng tại Ea H’leo; Trấp K’sor - Huyện Krông Năng; PhướcĐăk Lăk chỉ còn 161 cây, trong đó có những cây An - Huyện Krông Păk; Bông Krang - Huyện Lăk;khó tồn tại lâu dài vì chất lượng kém (khô ngọn, Hòa ắng - Tp. Buôn Ma uột.rỗng ruột), điều này cho thấy việc bảo tồn loài ủytùng ngày càng trở nên cấp bách hơn. Tuy nhiên, - ời gian trồng: 6/2013.công tác bảo tồn nếu chỉ dừng lại ở bảo tồn nguyên - Biện pháp kỹ thuật áp dụng:trạng thì hiệu quả cũng như tính bền vững không Cây ủy trùng được trồng ở điều kiện trên cạn.cao, đặc biệt là đối với những loài không còn khả Bón phân: (i) Bón lót: 10 kg phân chuồng hoainăng tái sinh tự nhiên như ủy tùng. Vì vậy, việc mục + 0,5 kg lân Văn Điển/hố. (ii) Bón thúc (NPKthực hiện đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây 18-16-8): Lượng phân bón: Năm 1: 0,3 kg/cây; ủy tùng (Glyptostrobus pensilis) trên địa bàn tỉnh Năm 2: 0,5 kg/cây; Năm 3: 0,7 kg/cây. Cách bón:Đăk Lăk” nhằm mục đích nghiên cứu trồng bổ sung Chia làm 3 lần/năm.số lượng cá thể tại vùng phân bố tự nhiên cũng như Chăm sóc: Làm cỏ 6-7 lần/năm; Phun thuốcmở rộng phạm vi bảo tồn cây ủy tùng theo hướng phòng trừ khi sâu bệnh xuất hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Gyptostrobus pensilis) tại Đăk LăkTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis) TẠI ĐĂK LĂK Trần Vinh1, Đặng Đinh Đức Phong1, Đặng ị ùy ảo1, Hoàng Trường Sinh1, Trần Tú Trân1, Huỳnh ị anh ủy1, Hoàng Mạnh Cường1, Bùi ị Phong Lan1 TÓM TẮT Kết quả bước đầu về nghiên cứu trồng thử nghiệm cây ủy tùng ghép trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk cho thấy: Cây ủy tùng ghép có thể sinh trưởng tốt ở các khu vực ngoài vùng phân bố tự nhiên (EaH’leo, Krông Năng). Ở điềukiện trồng trên cạn nếu được tưới nước thường xuyên trong mùa khô (6-8 lần/năm) cây ủy tùng có thể sinhtrưởng khá tốt, cụ thể: sinh trưởng của cây ủy tùng sau 28 tháng trồng ở các địa điểm thử nghiệm đạt trung bình3,5-4,6 cm về đường kính gốc và đạt 1,2-1,8 m về chiều cao cây, cá biệt có những cây cao hơn 3 m và đường kính gốcđạt trên 8 cm. Kết quả thử nghiệm trồng ủy tùng theo các điều kiện khác nhau (trên cạn, dưới nước, và trồng dướitán cây rừng) tại vùng phân bố tự nhiên cho thấy, cây ủy tùng không thích hợp với điều kiện che bóng. Những câytrồng ở mực nước cạn (trồng sát mép nước) sinh trưởng tốt hơn những cây trồng ở mực nước sâu hơn.Tỷ lệ sống ởcác mô hình sau 1 năm trồng là 81,6%, tuy nhiên sau 2 năm trồng tỷ lệ này chỉ còn 57%. Nguyên nhân chết chủ yếulà do mối gây hại trong mùa khô, đặc biệt là ở các mô hình trồng trên cạn, có nơi tỷ lệ cây chết do mối lên tới 60%. Từ khóa: ủy tùng, vùng phân bố tự nhiên, sinh trưởng, tỷ lệ sốngI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây ủy tùng còn gọi là ông nước có tên 2.1. Vật liệu nghiên cứukhoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt) K.Koch, Vật liệu nghiên cứu là cây ủy tùng ghép trênthuộc họ Bụt mọc Taxodiaceae, được xem như loài gốc ghép Bụt mọc (Taxodium distichum), một loàihoá thạch sống của ngành Hạt trần, xuất hiện cùng cây cùng họ với ủy tùng.thời với Bách xanh cổ cách đây khoảng 10 triệunăm. Trên thế giới, ủy tùng chỉ được biết đến ở Tiêu chuẩn cây giống ủy tùng sử dụng cho cácTrung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở Việt Nam, ủy mô hình: Cây 1 năm tuổi, chiều cao cây từ 40-50 cm,tùng chỉ có phân bố tự nhiên ở huyện Krông Năng, đường kính gốc từ 0,8-1,0 cm, cây sinh trưởng tốt,Krông Buk và Ea H’leo thuộc tỉnh Đăk Lăk. Hiện không sâu bệnh.nay, loài cây này đang bị đe dọa tuyệt chủng không 2.2. Phương pháp nghiên cứuchỉ vì có phân bố hẹp và số cá thể còn lại quá ít mà 2.2.1. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây ủy tùngcòn bởi vì quá trình tái sinh tự nhiên rất kém, môi ghép tại một số vùng khác nhau của tỉnh Đăk Lăktrường sống ngày càng bị xâm phạm và thu hẹp. - Địa điểm trồng thử nghiệm: Ea Ran - Huyện Tính đến thời điểm này, quần thể ủy tùng tại Ea H’leo; Trấp K’sor - Huyện Krông Năng; PhướcĐăk Lăk chỉ còn 161 cây, trong đó có những cây An - Huyện Krông Păk; Bông Krang - Huyện Lăk;khó tồn tại lâu dài vì chất lượng kém (khô ngọn, Hòa ắng - Tp. Buôn Ma uột.rỗng ruột), điều này cho thấy việc bảo tồn loài ủytùng ngày càng trở nên cấp bách hơn. Tuy nhiên, - ời gian trồng: 6/2013.công tác bảo tồn nếu chỉ dừng lại ở bảo tồn nguyên - Biện pháp kỹ thuật áp dụng:trạng thì hiệu quả cũng như tính bền vững không Cây ủy trùng được trồng ở điều kiện trên cạn.cao, đặc biệt là đối với những loài không còn khả Bón phân: (i) Bón lót: 10 kg phân chuồng hoainăng tái sinh tự nhiên như ủy tùng. Vì vậy, việc mục + 0,5 kg lân Văn Điển/hố. (ii) Bón thúc (NPKthực hiện đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây 18-16-8): Lượng phân bón: Năm 1: 0,3 kg/cây; ủy tùng (Glyptostrobus pensilis) trên địa bàn tỉnh Năm 2: 0,5 kg/cây; Năm 3: 0,7 kg/cây. Cách bón:Đăk Lăk” nhằm mục đích nghiên cứu trồng bổ sung Chia làm 3 lần/năm.số lượng cá thể tại vùng phân bố tự nhiên cũng như Chăm sóc: Làm cỏ 6-7 lần/năm; Phun thuốcmở rộng phạm vi bảo tồn cây ủy tùng theo hướng phòng trừ khi sâu bệnh xuất hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Cây Thủy tùng Sâu bệnh hại cây Thủy tùng Gốc ghép Bụt mọc Tiêu chuẩn cây giống Thủy tùngTài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 73 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 36 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 33 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 32 0 0