Kết quả tuyển chọn giống hoa cẩm chướng trồng chậu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tuyển chọn giống hoa cẩm chướng trồng chậuTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG HOA CẨM CHƯỚNG TRỒNG CHẬU Bùi ị Hồng1, Ngô Hồng Bình1, Nguyễn ị u ùy1, Phạm ị Trang1, Nguyễn ị anh ảo1 TÓM TẮT Ở Việt Nam nhu cầu sử dụng hoa cẩm chướng trồng chậu rất cao, vì vậy trong những năm 2011-2015 ViệnNghiên cứu Rau quả đã nghiên cứu và tuyển chọn được giống hoa cẩm chướng phù hợp cho việc trồng chậu là giốngCC-01. Giống cẩm chướng CC-01 hoa màu đỏ nhung, sinh trưởng, phát triển tốt (tỷ lệ sống > 85%, thời gian sinhtrưởng 75 ngày), bật mầm và ra hoa cao (40-45 hoa/cây), khả năng nhiễm sâu bệnh hại thấp, phù hợp với sinh tháicác tỉnh phía Bắc, đã đáp ứng được nhu cầu thị trường tiêu dùng và mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất. Từ khóa: Hoa cẩm chướng, trồng chậu, khảo nghiệm giống, tuyển chọn, sinh trưởng phát triểnI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cẩm chướng (Dianthus chinensis L.) có nguồn 2.1. Vật liệu nghiên cứugốc từ địa Trung Hải, là loại hoa đẹp được trồng Sử dụng 4 giống cẩm chướng trồng chậu nhậpphổ biến và rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới nội và 1 giống đối chứng đang được trồng phổ biến(Dansereau K. et al., 2007; Lim T.K., 2013). Hoa cẩm trong sản xuất hiện nay là: CC-01; CC-02; CC-03;chướng có thể sử dụng làm hoa chậu, cắt cành và CC-04 và giống Đỏ cờ (Đối chứng).hoa thảm (Kwong F.Y., 2005). Ở Việt Nam, hoa cẩmchướng được sử dụng với hai hình thức chính là hoa 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứucắt và trồng chậu. Tuy nhiên, các giống cẩm chướng - Đánh giá, tuyển chọn trong vụ u Đông nămchậu đang sản xuất hiện nay còn hạn chế cả về số 2013 trên 4 giống hoa cẩm chướng trồng chậu nhậplượng và màu sắc. Việc tuyển chọn các giống cẩm nội và 1 giống đối chứng. í nghiệm bố trí hoànchướng trồng chậu mới, làm phong phú thêm bộ toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô là 3giống hoa cẩm chướng trồng chậu nói riêng và góp m2 (tương đương 30 chậu), tại Viện Nghiên cứu Rauphần đa dạng hóa sản phẩm hoa chậu ở Việt Nam quả - Gia Lâm, Hà Nội. eo dõi 10 chậu trên mỗi ônói chung. Xuất phát từ thực tế trên, từ nguồn giống thí nghiệm.cẩm chướng nhập nội, Viện Nghiên cứu rau quả đã - Khảo nghiệm cơ bản vụ Xuân Hè và u Đôngnghiên cứu tuyển chọn được một số giống hoa cẩm năm 2014 trên 2 giống hoa cẩm chướng trồngchướng phù hợp cho việc trồng chậu. chậu triển vọng, 1 giống đối chứng. í nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tích1 Trung tâm NC và PT Hoa, cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả28 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016mỗi ô là 3m2 (tương đương 9m2/100 chậu) tại Viện - Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằngNghiên cứu Rau quả. eo dõi 10 chậu trên mỗi ô chương trình IRRISTAT 5.0.thí nghiệm. - Khảo nghiệm sản xuất vụ thu đông năm 2015 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNgiống hoa cẩm chướng trồng chậu CC-01 tại Hà Nội, 3.1. Kết quả tuyển chọn giốngHưng Yên, Hải Dương và Huế. Diện tích 1.000 m2 3.1.1. Khả năng sinh trưởng của các giống hoa cẩm(tương đương 10.000 chậu). Trên mỗi ruộng khảo chướngnghiệm, chọn 5 điểm chéo góc, theo dõi 10 chậu trênmỗi điểm. Tỷ lệ sống của các giống là cao (từ 85,4- 88,4%), điều này chứng tỏ các giống cẩm chướng trên đều có - Trồng và chăm sóc hoa cẩm chướng theo quy khả năng thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nơitrình của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2013. trồng. ời gian bấm ngọn và nở hoa giữa các giốngCây trồng trong chậu nhựa, kích thước 16 ˟ 18 cm không có sự chênh lệnh nhiều. ời gian bấm ngọn(đường kính ˟ chiều cao), mỗi chậu trồng 3 cây. khoảng 14-15 ngày, thời gian nở hoa 73-75 ngày. - Các chỉ tiêu theo dõi: Các đặc điểm về sinh Đây là cơ sở để bố trí cơ cấu mù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Hoa cẩm chướng Hoa cẩm chướng trồng chậu Giống cẩm chướng CC-01 Dịch hại cây trồng Phát triển giống cẩm chướng CC-01Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 28 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 26 1 0 -
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản sau thu hoạch cho chôm chôm Java
11 trang 26 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Bài báo cáo QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
11 trang 25 0 0 -
Sự phát triển của cá thòi lòi (Periophthalmodon septemradiatus) giai đoạn bột
7 trang 25 0 0 -
Ứng dụng mô hình DSSAT dự báo năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng
10 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm
20 trang 24 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 trang 24 0 0