Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh Hòa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh Hòa trình bày kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa; Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Cam Lâm, Khánh Hòa; Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Ninh Hòa, Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh HòaTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CHỊU HẠN TẠI KHÁNH HÒA Lê ị ường1, Nguyễn ị Bạch Mai1, Võ Mạnh Hùng1, Nguyễn ị Hà1, Nguyễn Cương Quyết1 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tuyển chọn giống mía chịu hạn tại tỉnh Khánh Hòa được thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đếntháng 5 năm 2016, gồm 2 bước là khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất. Khảo nghiệm cơ bản được tiến hànhtừ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016 với chu kỳ 2 vụ (vụ tơ và vụ gốc I) và được bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫunhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại, giống đối chứng K84-200. Các giống triển vọng được đánh giá ở khảo nghiệm sảnxuất tại huyện Cam Lâm và thị xã Ninh Hòa từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Kết quả cho thấy các giốngmía Khonkaen 3, KPS01-25, VN08-99 và VN09-108 triển vọng nhất, có năng suất mía vượt đối chứng trên 25%, chữđường từ 11,53 đến 14,53 CCS, năng suất quy 10 CCS trên 80 tấn/ha, vượt giống đối chứng từ 23,95 đến 54,09%. Từ khóa: Tuyển chọn giống, chịu hạn, hàm lượng đường (CCS), năng suất mía.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khánh Hòa là tỉnh ven biển có địa hình phức tạp, 2010. 2014; Viện Quy hoạch và iết kế Nông nghiệp,tạo thành các tiểu vùng sinh thái khác nhau và phần 2015). Nguyên nhân chính là canh tác mía chủ yếulớn đất xám bạc màu, dinh dưỡng kém, khí hậu khắc dựa vào nước trời, hạn hán xảy ra liên tục và kéo dàinghiệt, khô hạn kéo dài, đặc biệt trong những năm nên làm ảnh hưởng đến mùa vụ, chăm sóc mía, cũnggần đây do ảnh hưởng của Elnino nên hạn hán ngày như tốc độ sinh trưởng làm giảm năng suất, chất lượngcàng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn, mưa tập trung mía, dẫn đến thu nhập của người trồng mía không cao.trong thời gian ngắn nên cường độ và tốc độ rất Xuất phát từ những khó khăn trên, để cây míamạnh thường xuyên gây nên lũ lụt, làm ảnh hưởng tồn tại và phát triển, có thể cạnh tranh được với cáclớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất loại cây trồng khác trong thời kỳ kinh tế hội nhập,mía đường nói riêng. Cây mía luôn được xác định là việc tuyển chọn các giống mía tốt có năng suất, chấtmột trong những cây trồng giữ vị trí quan trọng trong lượng cao, thích hợp với điều kiện sinh thái khô hạncơ cấu cây trồng của tỉnh. Diện tích trồng mía hàng của tỉnh Khánh Hòa để bổ sung vào cơ cấu giốngnăm tương đối ổn định, vụ mía 2015/2016 (18.245 ha) góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến làvà quy hoạch đến năm 2020 (18.750 ha, trong đó mía rất cần thiết.ăn tươi 550 ha) với năng suất mía 65 tấn/ha (Ủy banNhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2012). ực tế cho thấy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnăng suất trung bình của tỉnh còn thấp hơn rất nhiều 2.1. Vật liệu nghiên cứuso với mục tiêu trên. eo báo cáo rà soát mía đường từnăm 2005 đến năm 2014 mặc dù năng suất tại Khánh Gồm 8 giống mía có nguồn gốc từ ái Lan vàHòa đã có những chuyển biến khá tốt từ 35,8 tấn/ha Việt Nam, đó là Khonkaen 3, KK6, KPS01-25, K99-(vụ 2009/2010) lên 48,7 tấn/ha (vụ 2013/2014), nhưng 72, VN08-99, VN09-108, VN09-149 và đối chứngcòn thấp hơn so với tiềm năng của vùng, cũng như so K84-200.với trung bình của cả nước (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2.2. Nội dung nghiên cứu Bảng 1. Nội dung, địa điểm và thời gian nghiên cứu TT Nội dung Địa điểm ời gian Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 6/2014 – 5/2015 – 4/2016 Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) 1 cơ bản Xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, 6/2014 – 5/2015 – 5/2016 tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 5/2015 – 5/2016 (vụ tơ) Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa 2 sản xuất Xã Ninh Xuân, huyện Ninh Hòa, 5/2015 – 4/2016 (vụ tơ) tỉnh Khánh Hòa1 Viện Nghiên cứu Mía đường14 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/20162.3. Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tuyển chọn giống mía chịu hạn tại Khánh HòaTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CHỊU HẠN TẠI KHÁNH HÒA Lê ị ường1, Nguyễn ị Bạch Mai1, Võ Mạnh Hùng1, Nguyễn ị Hà1, Nguyễn Cương Quyết1 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tuyển chọn giống mía chịu hạn tại tỉnh Khánh Hòa được thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đếntháng 5 năm 2016, gồm 2 bước là khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất. Khảo nghiệm cơ bản được tiến hànhtừ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016 với chu kỳ 2 vụ (vụ tơ và vụ gốc I) và được bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫunhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại, giống đối chứng K84-200. Các giống triển vọng được đánh giá ở khảo nghiệm sảnxuất tại huyện Cam Lâm và thị xã Ninh Hòa từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Kết quả cho thấy các giốngmía Khonkaen 3, KPS01-25, VN08-99 và VN09-108 triển vọng nhất, có năng suất mía vượt đối chứng trên 25%, chữđường từ 11,53 đến 14,53 CCS, năng suất quy 10 CCS trên 80 tấn/ha, vượt giống đối chứng từ 23,95 đến 54,09%. Từ khóa: Tuyển chọn giống, chịu hạn, hàm lượng đường (CCS), năng suất mía.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khánh Hòa là tỉnh ven biển có địa hình phức tạp, 2010. 2014; Viện Quy hoạch và iết kế Nông nghiệp,tạo thành các tiểu vùng sinh thái khác nhau và phần 2015). Nguyên nhân chính là canh tác mía chủ yếulớn đất xám bạc màu, dinh dưỡng kém, khí hậu khắc dựa vào nước trời, hạn hán xảy ra liên tục và kéo dàinghiệt, khô hạn kéo dài, đặc biệt trong những năm nên làm ảnh hưởng đến mùa vụ, chăm sóc mía, cũnggần đây do ảnh hưởng của Elnino nên hạn hán ngày như tốc độ sinh trưởng làm giảm năng suất, chất lượngcàng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn, mưa tập trung mía, dẫn đến thu nhập của người trồng mía không cao.trong thời gian ngắn nên cường độ và tốc độ rất Xuất phát từ những khó khăn trên, để cây míamạnh thường xuyên gây nên lũ lụt, làm ảnh hưởng tồn tại và phát triển, có thể cạnh tranh được với cáclớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất loại cây trồng khác trong thời kỳ kinh tế hội nhập,mía đường nói riêng. Cây mía luôn được xác định là việc tuyển chọn các giống mía tốt có năng suất, chấtmột trong những cây trồng giữ vị trí quan trọng trong lượng cao, thích hợp với điều kiện sinh thái khô hạncơ cấu cây trồng của tỉnh. Diện tích trồng mía hàng của tỉnh Khánh Hòa để bổ sung vào cơ cấu giốngnăm tương đối ổn định, vụ mía 2015/2016 (18.245 ha) góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến làvà quy hoạch đến năm 2020 (18.750 ha, trong đó mía rất cần thiết.ăn tươi 550 ha) với năng suất mía 65 tấn/ha (Ủy banNhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2012). ực tế cho thấy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnăng suất trung bình của tỉnh còn thấp hơn rất nhiều 2.1. Vật liệu nghiên cứuso với mục tiêu trên. eo báo cáo rà soát mía đường từnăm 2005 đến năm 2014 mặc dù năng suất tại Khánh Gồm 8 giống mía có nguồn gốc từ ái Lan vàHòa đã có những chuyển biến khá tốt từ 35,8 tấn/ha Việt Nam, đó là Khonkaen 3, KK6, KPS01-25, K99-(vụ 2009/2010) lên 48,7 tấn/ha (vụ 2013/2014), nhưng 72, VN08-99, VN09-108, VN09-149 và đối chứngcòn thấp hơn so với tiềm năng của vùng, cũng như so K84-200.với trung bình của cả nước (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2.2. Nội dung nghiên cứu Bảng 1. Nội dung, địa điểm và thời gian nghiên cứu TT Nội dung Địa điểm ời gian Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 6/2014 – 5/2015 – 4/2016 Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) 1 cơ bản Xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, 6/2014 – 5/2015 – 5/2016 tỉnh Khánh Hòa (vụ tơ và vụ gốc I) Xã Cam Hiệp Nam, huyện Cam Lâm, 5/2015 – 5/2016 (vụ tơ) Khảo nghiệm tỉnh Khánh Hòa 2 sản xuất Xã Ninh Xuân, huyện Ninh Hòa, 5/2015 – 4/2016 (vụ tơ) tỉnh Khánh Hòa1 Viện Nghiên cứu Mía đường14 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/20162.3. Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Tuyển chọn giống mía chịu hạn Năng suất mía Chăm sóc mía Quy hoạch sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 62 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0