Danh mục

Kết quả tuyển chọn giống mía VN12-23 tại Tây Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống mía VN12-23 được khảo nghiệm diện hẹp từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 và khảo nghiệm diện rộng từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020. Khảo nghiệm đều được đánh giá qua 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I) tại 2 tỉnh trồng mía chính của vùng Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả tuyển chọn giống mía VN12-23 tại Tây NguyênTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Breeding and selection of soybean variety DT219 with high yield for Northern provinces Nguyen Van Manh, Pham i Bao Chung Le i Anh Hong, Le Duc ao,Abstract e study aimed to select and create new varieties of soybean with high yield and good quality, contributing to thediversity of varietal collection for production. Soybean variety DT219 was selected from the AK03 × DT90 hybridcombination. e variety has good growth and development, growth duration of 95 - 100 days; plant height from56.9 - 80.8 cm; number of lled pods per plant from 23.5 - 29.5; 1.000-seed weight from 185 - 191 g; high proteincontent (40.9%); resistant to rust, powdery mildew and downy mildew (score 1), good lodging; actual yield from2.60 - 2.83 tons/ha, exceeding DT84 when testing large-scale by 13.2 - 20.2%. e variety DT219 can be grown in 3seasons (Spring, Summer-Autumn and Winter) per year in Northern provinces of Vietnam.Keywords: Soybean, soybean variety DT219, breeding and selectionNgày nhận bài: 31/8/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần ị TrườngNgày phản biện: 06/9/2022 Ngày duyệt đăng: 28/10/2022 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA VN12-23 TẠI TÂY NGUYÊN Cao Anh Đương1*, Nguyễn Minh Hiếu1, Đoàn Lệ ủy1, Nguyễn Văn Dự1, Mai Đức Bình1, Nguyễn Cương Quyết1, Trần Văn Tuấn1, Phạm Văn Đạt1, Phạm ị Mỹ Liên1 TÓM TẮT Giống mía VN12-23 được khảo nghiệm diện hẹp từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 và khảo nghiệm diệnrộng từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020. Khảo nghiệm đều được đánh giá qua 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I)tại 2 tỉnh trồng mía chính của vùng Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk. Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống míaVN12-23 có nhiều ưu điểm như mọc mầm đều, cây mầm to khỏe, mật độ cây hữu hiệu trung bình, cây to, cao,tái sinh gốc tốt, chịu sâu và bệnh hại tốt, đổ ngã nhẹ, trổ cờ ít và chín trung bình. VN12-23 có năng suất cao, đạt110,65 - 116,40 tấn/ha, chất lượng tốt, đạt 11,78 - 12,96 CCS. Năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ đạt 137,20- 145,7 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng 24,2 - 29,2% và tỏ ra phù hợp với điều kiện thâm canh tại Tây Nguyên. Từ khóa: Giống mía VN12-23, tuyển chọn, khảo nghiệm, chữ đường (CCS), năng suất míaI. ĐẶT VẤN ĐỀ xuống còn gần 166,9 ngàn ha và 10,819 triệu tấn Trong mấy năm gần đây, do tác động kép của năm 2021, tương đương mức giảm trên 38,0% vàtình trạng biến đổi khí hậu và việc ngành mía 39,9%. Trong đó, Tây Nguyên, vùng mía lớn nhấtđường Việt Nam chính thức thực hiện Hiệp định cả nước, có diện tích và sản lượng mía giảm thấp ương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày nhất là 26,3% và 24,4% (Tổng cục ống kê, 2022).01/01/2020, sản xuất mía đường ở Việt Nam đang Suy giảm về quy mô sản xuất mía đường ở Việtcó xu hướng giảm. Diện tích và sản lượng mía giảm Nam do nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố quan trọng nhấttừ hơn 269,3 ngàn ha và 17,945 triệu tấn năm 2018 là sức cạnh tranh của khâu sản xuất mía nguyên liệu còn thấp, thể hiện qua năng suất mía bình quân của1 Viện Nghiên cứu Mía đường*Tác giả liên hệ, e-mail: caoanhduong73@gmail.com8 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023Việt Nam năm 2021 chỉ đạt 64,5 tấn/ha, thấp hơn so - Khảo nghiệm diện rộng (KNDR): Bố trívới bình quân của thế giới là 71,0 tấn/ha (FAOSTAT, dạng thực nghiệm, không lặp lại, gồm 4 công2022), chữ đường bình quân vụ 2020/2021 chỉ đạt thức (giống), diện tích mỗi công thức (giống) thí10,2 CCS (Hiệp hội Mía đường Việt Nam, 2021), nghiệm 0,1 ha (khoảng cách hàng 1,2 m), diện tíchthấp hơn so với ái Lan ở cùng vụ 2020/2021 là thí nghiệm 0,4 ha.12,91 CCS (OCSB, 2022). - Các chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái Để nâng cao sức cạnh tranh trong khâu sản xuất sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây hữu hiệu, khả năngmía nguyên liệu, cần phải nâng cao năng suất và chất chống chịu sâu bệnh hại, đổ ngã, năng suất, chấtlượng mía, trong đó việc cải tiến cơ cấu bộ giống là lượng và năng suất quy 10 CCS.tiền đề quan trọng nhất. eo thống kê của Hiệp h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: