Kết quả ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển cây trồng đặc sản tại Bắc Kạn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, nhưng trong những năm qua Bắc Kạn đã tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống. Mời các bạn cùng tìm hiểu bài viết "Kết quả ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển cây trồng đặc sản tại Bắc Kạn" để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển cây trồng đặc sản tại Bắc Kạn THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC KẠN KẾT QUẢ ỨNG DỤNG /2009 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG ĐẶC SẢN TẠI BẮC KẠN TS. Đỗ Tuấn Khiêm - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn Là một tỉnh miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, nhưng trong những năm qua Bắc Kạn đã tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống. Đặc biệt, tỉnh đã khai thác tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai để phát triển cây trồng đặc sản, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trong tỉnh. ắc Kạn là một tỉnh miền núi với diện B tích 4.859,41 km2, dân số gần 30 vạn người với 7 dân tộc, chủ yếu là dân tộc thiểu số. Tỉnh có 8 đơn vị hành chính, trong đó, có 07 huyện và 01 thị xã, có 122 xã, phường, thị trấn với 1.398 thôn bản, hiện còn 70 xã trong diện khó khăn. Trong những năm qua, mặc dù còn khó khăn nhưng tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của tỉnh đạt khá từ 11-12%/năm, trong đó nông lâm nghiệp tăng 7,8%, lương thực bình quân đầu người đạt Mùa Quýt tại Bắc Kạn. Ảnh TL. 570kg/người/năm, đạt được thành quả như vậy, một phần không nhỏ là sự đóng triển cây cam, quýt tại các vùng Bạch góp của Khoa học và Công nghệ. Hầu hết Thông, Chợ Đồn và Ba Bể, cho tới nay đã các nhiệm vụ KH&CN triển khai đã bám công nhận được 20 cây cam, quýt đầu sát nhiệm vụ kinh tế, chính trị của địa dòng, xây dựng vườn ươm cam, quýt sạch phương, nhiều kết quả nghiên cứu ứng bệnh tại xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới với 10 dụng đã là động lực cho phát triển kinh tế - cây cam quýt S0 và 100 cây cam, quýt S1 xã hội của tỉnh, đồng thời là cơ sở cho việc có khả năng cung cấp hàng vạn cây giống định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mỗi năm phục vụ cho chương trình phát chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước triển 1.500ha cam, quýt của tỉnh đến năm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện 2015. Thông qua các đề tài, dự án phát đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhất là triển cây cam quýt đã góp phần tăng diện việc khai thác tiềm năng lợi thế về khí hậu, tích, sản lượng cam, quýt của Bắc Kạn đất đai phát triển cây trồng đặc sản như qua các năm. Năm 2009 diện tích 997ha, (cam, quýt, hồng không hạt, khoai môn, sản lượng khoảng 2.344 tấn; năm 2010 chè Shan tuyết, Gạo Bao thai…) tạo thành diện tích 1.141ha, sản lượng 3.161 tấn; vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế năm 2011 diện tích tăng lên trên 1.300ha, cao, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sản lượng 4.137 tấn; Năm 2013 diện tích sống cho đồng bào các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. 1.441ha, sản lượng đạt khoảng 4.500 tấn, Đối với cây cam, quýt: Tỉnh đã triển cho tổng thu trên 100 tỷ đồng. Đời sống khai các đề tài, dự án nghiên cứu bình của nhân dân không ngừng được cải thiện, tuyển cây đầu dòng, nghiên cứu biện pháp nhiều hộ có thu nhập trên 100 triệu nhân giống sạch bệnh, nghiên cứu kỹ thuật đồng/vụ cam quýt. Sản phẩm cam, quýt thâm canh, cải tạo nhằm duy trì và phát Bắc Kạn đã có mặt trên thị trường của một 1 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC KẠN số tỉnh như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao /2009 Bằng v.v. Như vậy cam, quýt không chỉ là “cây xoá đói giảm nghèo” mà thực sự là “cây làm giàu” của bà con dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Năm 2012 Quýt Bắc Kạn được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm quýt Bắc Kạn tại Quyết định số 2839/QĐ-SHTT ngày 14/11/2012. Đây sẽ là cơ sở giúp cho việc quảng bá thương hiệu Quýt Bắc Kạn, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị kinh tế cho người sản xuất. Nhờ có chỉ dẫn địa lý mà năm 2013, sản phẩm cam, quýt Mô hình trồng khoai môn bằng giống nuôi Bắc Kạn đã tiêu thụ tốt, hiệu quả kinh cấy mô (Invitro) tại huyện Chợ Đồn. tế tăng cao hơn 25-30% so với những Ảnh TL năm trước. Cây hồng không hạt Bắc Kạn: Thời 390ha và năm 2013 là 730 ha với sản gian qua, tỉnh đã triển khai một số đề lượng khoảng 1.150 tấn, cho tổng thu trên tài/dự án nhằm đánh giá, tuyển chọn cây 30 tỷ đồng. Sản phẩm Hồng không hạt Bắc đầu dòng, nhân giống, xây dựng mô hình Kạn là một trong những sản phẩm đặc sản thâm canh, cải tạo, phục tráng hồng v.v. có thế mạnh của tỉnh và đã được Cục Sở Hiện nay đã bình tuyển được 44 cây đầu hữu Trí tuệ cấp giấy chứng nhận Chỉ dẫn dòng có năng suất cao, chất lượng tốt tại địa lý năm 2010, là cơ sở để tỉnh đề ra kế huyện Ba Bể, Ngân Sơn và Chợ Đồn. Xây hoạch, định hướng đến năm 2015 sẽ đạt dựng được các vườn ươm để hàng năm 1000ha hồng không hạt Bắc Kạn. cung cấp khoảng 20.000 cây giống tốt Cây khoai môn: Đây là một cây trồng phục vụ đồng bào dân tộc. Xây dựng được đặc sản, có tiềm năng phát triển mở rộng, 0,5ha vườn cây đầu dòng và trên 30 ha hiệu quả kinh tế khá cao đạt 80-100 triệu mô hình thâm canh hồng v.v. Thông qua đồng/ha, so với các cây trồng khác hiệu các chương trình ứng dụng tiến bộ khoa quả kinh tế gấp 2-3 lần. Khoai môn Bắc học công nghệ vào sản xuất, diện tích Kạn là sản phẩm có chất lượng ngon, bở, hồng không hạt tăng dần qua các năm, thơm đặc trưng, ít có vùng nào ở phía Bắc năm 2009 diện tích 268ha, năm 2011 tăng có được chất lượng ngon như thế, cùng với chương trình phát triển vùng trồng khoai môn, chương trình nghiên cứu nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển cây trồng đặc sản tại Bắc Kạn THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC KẠN KẾT QUẢ ỨNG DỤNG /2009 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG ĐẶC SẢN TẠI BẮC KẠN TS. Đỗ Tuấn Khiêm - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn Là một tỉnh miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, nhưng trong những năm qua Bắc Kạn đã tích cực đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống. Đặc biệt, tỉnh đã khai thác tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai để phát triển cây trồng đặc sản, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trong tỉnh. ắc Kạn là một tỉnh miền núi với diện B tích 4.859,41 km2, dân số gần 30 vạn người với 7 dân tộc, chủ yếu là dân tộc thiểu số. Tỉnh có 8 đơn vị hành chính, trong đó, có 07 huyện và 01 thị xã, có 122 xã, phường, thị trấn với 1.398 thôn bản, hiện còn 70 xã trong diện khó khăn. Trong những năm qua, mặc dù còn khó khăn nhưng tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của tỉnh đạt khá từ 11-12%/năm, trong đó nông lâm nghiệp tăng 7,8%, lương thực bình quân đầu người đạt Mùa Quýt tại Bắc Kạn. Ảnh TL. 570kg/người/năm, đạt được thành quả như vậy, một phần không nhỏ là sự đóng triển cây cam, quýt tại các vùng Bạch góp của Khoa học và Công nghệ. Hầu hết Thông, Chợ Đồn và Ba Bể, cho tới nay đã các nhiệm vụ KH&CN triển khai đã bám công nhận được 20 cây cam, quýt đầu sát nhiệm vụ kinh tế, chính trị của địa dòng, xây dựng vườn ươm cam, quýt sạch phương, nhiều kết quả nghiên cứu ứng bệnh tại xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới với 10 dụng đã là động lực cho phát triển kinh tế - cây cam quýt S0 và 100 cây cam, quýt S1 xã hội của tỉnh, đồng thời là cơ sở cho việc có khả năng cung cấp hàng vạn cây giống định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mỗi năm phục vụ cho chương trình phát chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước triển 1.500ha cam, quýt của tỉnh đến năm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện 2015. Thông qua các đề tài, dự án phát đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhất là triển cây cam quýt đã góp phần tăng diện việc khai thác tiềm năng lợi thế về khí hậu, tích, sản lượng cam, quýt của Bắc Kạn đất đai phát triển cây trồng đặc sản như qua các năm. Năm 2009 diện tích 997ha, (cam, quýt, hồng không hạt, khoai môn, sản lượng khoảng 2.344 tấn; năm 2010 chè Shan tuyết, Gạo Bao thai…) tạo thành diện tích 1.141ha, sản lượng 3.161 tấn; vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế năm 2011 diện tích tăng lên trên 1.300ha, cao, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sản lượng 4.137 tấn; Năm 2013 diện tích sống cho đồng bào các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. 1.441ha, sản lượng đạt khoảng 4.500 tấn, Đối với cây cam, quýt: Tỉnh đã triển cho tổng thu trên 100 tỷ đồng. Đời sống khai các đề tài, dự án nghiên cứu bình của nhân dân không ngừng được cải thiện, tuyển cây đầu dòng, nghiên cứu biện pháp nhiều hộ có thu nhập trên 100 triệu nhân giống sạch bệnh, nghiên cứu kỹ thuật đồng/vụ cam quýt. Sản phẩm cam, quýt thâm canh, cải tạo nhằm duy trì và phát Bắc Kạn đã có mặt trên thị trường của một 1 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC KẠN số tỉnh như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao /2009 Bằng v.v. Như vậy cam, quýt không chỉ là “cây xoá đói giảm nghèo” mà thực sự là “cây làm giàu” của bà con dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Năm 2012 Quýt Bắc Kạn được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm quýt Bắc Kạn tại Quyết định số 2839/QĐ-SHTT ngày 14/11/2012. Đây sẽ là cơ sở giúp cho việc quảng bá thương hiệu Quýt Bắc Kạn, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị kinh tế cho người sản xuất. Nhờ có chỉ dẫn địa lý mà năm 2013, sản phẩm cam, quýt Mô hình trồng khoai môn bằng giống nuôi Bắc Kạn đã tiêu thụ tốt, hiệu quả kinh cấy mô (Invitro) tại huyện Chợ Đồn. tế tăng cao hơn 25-30% so với những Ảnh TL năm trước. Cây hồng không hạt Bắc Kạn: Thời 390ha và năm 2013 là 730 ha với sản gian qua, tỉnh đã triển khai một số đề lượng khoảng 1.150 tấn, cho tổng thu trên tài/dự án nhằm đánh giá, tuyển chọn cây 30 tỷ đồng. Sản phẩm Hồng không hạt Bắc đầu dòng, nhân giống, xây dựng mô hình Kạn là một trong những sản phẩm đặc sản thâm canh, cải tạo, phục tráng hồng v.v. có thế mạnh của tỉnh và đã được Cục Sở Hiện nay đã bình tuyển được 44 cây đầu hữu Trí tuệ cấp giấy chứng nhận Chỉ dẫn dòng có năng suất cao, chất lượng tốt tại địa lý năm 2010, là cơ sở để tỉnh đề ra kế huyện Ba Bể, Ngân Sơn và Chợ Đồn. Xây hoạch, định hướng đến năm 2015 sẽ đạt dựng được các vườn ươm để hàng năm 1000ha hồng không hạt Bắc Kạn. cung cấp khoảng 20.000 cây giống tốt Cây khoai môn: Đây là một cây trồng phục vụ đồng bào dân tộc. Xây dựng được đặc sản, có tiềm năng phát triển mở rộng, 0,5ha vườn cây đầu dòng và trên 30 ha hiệu quả kinh tế khá cao đạt 80-100 triệu mô hình thâm canh hồng v.v. Thông qua đồng/ha, so với các cây trồng khác hiệu các chương trình ứng dụng tiến bộ khoa quả kinh tế gấp 2-3 lần. Khoai môn Bắc học công nghệ vào sản xuất, diện tích Kạn là sản phẩm có chất lượng ngon, bở, hồng không hạt tăng dần qua các năm, thơm đặc trưng, ít có vùng nào ở phía Bắc năm 2009 diện tích 268ha, năm 2011 tăng có được chất lượng ngon như thế, cùng với chương trình phát triển vùng trồng khoai môn, chương trình nghiên cứu nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học công nghệ Ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng khoa học cây trồng Bắc Kạn Ứng dụng công nghệ tại Bắc Kạn Phát triển cây trồng tại Bắc Kạn Hoạt động công nghệ tại Bắc KạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 148 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 143 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 116 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 92 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 85 0 0 -
BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
261 trang 69 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Khảo sát mức độ cô đơn trực tuyến của học sinh trung học phổ thông trên một số trường tại Hà Nội
5 trang 55 0 0 -
Quyết định số 996/QĐ-UBND 2013
8 trang 48 0 0