Kết quả và giải pháp nhằm nâng cao việc chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả và giải pháp nhằm nâng cao việc chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay trình bày các nội dung: Giáo lý của Phật về chăm sóc sức khỏe nhân sinh; Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo Việt Nam hiện nay; Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả và giải pháp nhằm nâng cao việc chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY TS. LÊ TRUNG KIÊN1* Tóm tắt: Với tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, coi trọng “nhập thế”, Phậtgiáo đã và đang huy động được các nguồn lực tham gia ngày càng mạnh mẽ và có hiệu quảvào công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thể hiện giá trị phổ quát nhân văn, nhân ái đốivới con người. Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong hoạt động duy trì, mở rộng quy mô,dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ thiện cho người dân. Qua đó, “xiển dương” Phật pháp, tôn chỉhành đạo giúp người, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, vừa để truyền bátư tưởng Phật giáo và nêu cao giá trị từ bi, trí tuệ của đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp của tăng,ni, phật tử các cấp trong sự nghiệp phụng đạo, góp phần đẩy nhanh việc đảm bảo an sinh xãhội của Đảng, Nhà nước và phát triển đất nước hiện nay. Từ khóa: Phật giáo, sức khỏe nhân dân, xã hội từ thiện. Đặt vấn đề Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân là hoạt động thiện nguyện nhân đạo, “từbi” theo truyền thống giáo lý được Phật giáo đặc biệt quan tâm chú trọng mở rộng,phát triển và đạt được những kết quả to lớn, góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏenhân dân vàđảm bảo tốt chính sách an sinh xã hội hiện nay. Phật giáo đã và đangkhuyến khích và thực hiện việc tư vấn, chữa trị các bệnh xã hội, hỗ trợ người nhiễmHIV, hỗ trợ cai nghiện ma túy, thuốc lá,… khám, chữa bệnh, chăm sóc cho ngườinghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần,…với quy mô ngày càng lớn mạnh, nguồn lực và nguồn nhân lực tham gia thực hiệnngày càng chất lượng, nghiêm túc và có hiệu quả ở mọi mặt công tác chăm sóc sứckhỏe nhân dân. Nhìn nhận còn một số bất cập, song Phật giáo từng bước khắc phục* Bộ Công an.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 521trên cơ sở quán triệt quan điểm cảu Đảng, chính sách của Nhà nước, tăng cườngđẩy mạnh đồng bộ các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chămsóc sức khỏe nhân dân trong hệ thống các cơ sở của Phật giáo hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Bài viết chú trọng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật lịch sử và duy vậtbiện chứng để làm rõ khung lý thuyết giáo lý của Phật về chăm sóc sức khỏe nhândân, vận dụng giải quyết những tồn tại đặt ra và những kiến nghị trong việc chămsóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo. Bài viết sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội vànhân văn, khoa học chính trị như: phương pháp lôgic kết hợp phương pháp nghiêncứu lịch sử nhằm làm rõ nội dung và giá trị của giáo lý Phật giáo; nêu nguyên nhânđạt được và những tồn tại đặt ra để từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị trong công tácchăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật. Phương pháp phân tích tài liệu, tổng kết thựctiễn và thống kê nhằm khai thác, đánh giá tình hình, thành tựu, hạn chế trong hoạtđộng chăm sóc sức khỏe nhân dân trên cơ sở báo cáo tổng kết hằng năm, tổng kếtgiai đoạn, tổng kết nhiệm kỳ và số liệu cập nhật. Phương pháp so sánh nhằm trìnhbày, phân tích so sánh kết quả công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo từng nộidung cụ thể và theo thời gian. Phương pháp điều tra nhằm cung cấp luận cứ thựctiễn, đánh giá khoa học về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân của các cơ sở y tếkhám, chữa, chẩn trị, cấp phát thuốc và các quy trình hoạt động hiện nay. Ngoàira, bài viết còn sử dụng một số phương pháp khoa học liên ngành, như: phươngpháp chuyên gia; kỹ thuật nghiên cứu: khái quát hóa, trừu tượng hóa; phân tíchdiễn ngôn; v.v... Các phương pháp có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhaunhằm làm rõ từng nội dung của giáo lý nhà Phật về chăm sóc sức khỏe nhân dân. 1. Giáo lý của Phật về chăm sóc sức khỏe nhân sinh Trải qua 8 kỳ đại hội Phật giáo toàn quốc, từ 28 Ban Trị sự Phật giáo và 6 ban,ngành hoạt động trong nhiệm kỳ I đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thànhlập được 63 Ban Trị sự trên 63 tỉnh, thành phố và 13 ban ngành hoạt động chuyênmôn. Tính đến tháng 6 năm 2019, cả nước có 55.941 tăng ni; 19.166 tự viện với hơn24 triệu phật tử và hàng chục triệu người kính ngưỡng đạo Phật1. Phật giáo ViệtNam là tôn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc”, triếtlý của Phật giáo thẩm thấu sâu sắc, hòa quyện vào triết lý sống của người Việt Nam1 Đại đức Thích Minh Ân (2019), Nhìn lại 38 năm hình thành và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (https:// ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả và giải pháp nhằm nâng cao việc chăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY TS. LÊ TRUNG KIÊN1* Tóm tắt: Với tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, coi trọng “nhập thế”, Phậtgiáo đã và đang huy động được các nguồn lực tham gia ngày càng mạnh mẽ và có hiệu quảvào công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thể hiện giá trị phổ quát nhân văn, nhân ái đốivới con người. Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong hoạt động duy trì, mở rộng quy mô,dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ thiện cho người dân. Qua đó, “xiển dương” Phật pháp, tôn chỉhành đạo giúp người, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, vừa để truyền bátư tưởng Phật giáo và nêu cao giá trị từ bi, trí tuệ của đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp của tăng,ni, phật tử các cấp trong sự nghiệp phụng đạo, góp phần đẩy nhanh việc đảm bảo an sinh xãhội của Đảng, Nhà nước và phát triển đất nước hiện nay. Từ khóa: Phật giáo, sức khỏe nhân dân, xã hội từ thiện. Đặt vấn đề Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân là hoạt động thiện nguyện nhân đạo, “từbi” theo truyền thống giáo lý được Phật giáo đặc biệt quan tâm chú trọng mở rộng,phát triển và đạt được những kết quả to lớn, góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏenhân dân vàđảm bảo tốt chính sách an sinh xã hội hiện nay. Phật giáo đã và đangkhuyến khích và thực hiện việc tư vấn, chữa trị các bệnh xã hội, hỗ trợ người nhiễmHIV, hỗ trợ cai nghiện ma túy, thuốc lá,… khám, chữa bệnh, chăm sóc cho ngườinghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần,…với quy mô ngày càng lớn mạnh, nguồn lực và nguồn nhân lực tham gia thực hiệnngày càng chất lượng, nghiêm túc và có hiệu quả ở mọi mặt công tác chăm sóc sứckhỏe nhân dân. Nhìn nhận còn một số bất cập, song Phật giáo từng bước khắc phục* Bộ Công an.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 521trên cơ sở quán triệt quan điểm cảu Đảng, chính sách của Nhà nước, tăng cườngđẩy mạnh đồng bộ các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chămsóc sức khỏe nhân dân trong hệ thống các cơ sở của Phật giáo hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Bài viết chú trọng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật lịch sử và duy vậtbiện chứng để làm rõ khung lý thuyết giáo lý của Phật về chăm sóc sức khỏe nhândân, vận dụng giải quyết những tồn tại đặt ra và những kiến nghị trong việc chămsóc sức khỏe nhân dân của Phật giáo. Bài viết sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội vànhân văn, khoa học chính trị như: phương pháp lôgic kết hợp phương pháp nghiêncứu lịch sử nhằm làm rõ nội dung và giá trị của giáo lý Phật giáo; nêu nguyên nhânđạt được và những tồn tại đặt ra để từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị trong công tácchăm sóc sức khỏe nhân dân của Phật. Phương pháp phân tích tài liệu, tổng kết thựctiễn và thống kê nhằm khai thác, đánh giá tình hình, thành tựu, hạn chế trong hoạtđộng chăm sóc sức khỏe nhân dân trên cơ sở báo cáo tổng kết hằng năm, tổng kếtgiai đoạn, tổng kết nhiệm kỳ và số liệu cập nhật. Phương pháp so sánh nhằm trìnhbày, phân tích so sánh kết quả công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo từng nộidung cụ thể và theo thời gian. Phương pháp điều tra nhằm cung cấp luận cứ thựctiễn, đánh giá khoa học về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân của các cơ sở y tếkhám, chữa, chẩn trị, cấp phát thuốc và các quy trình hoạt động hiện nay. Ngoàira, bài viết còn sử dụng một số phương pháp khoa học liên ngành, như: phươngpháp chuyên gia; kỹ thuật nghiên cứu: khái quát hóa, trừu tượng hóa; phân tíchdiễn ngôn; v.v... Các phương pháp có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhaunhằm làm rõ từng nội dung của giáo lý nhà Phật về chăm sóc sức khỏe nhân dân. 1. Giáo lý của Phật về chăm sóc sức khỏe nhân sinh Trải qua 8 kỳ đại hội Phật giáo toàn quốc, từ 28 Ban Trị sự Phật giáo và 6 ban,ngành hoạt động trong nhiệm kỳ I đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã thànhlập được 63 Ban Trị sự trên 63 tỉnh, thành phố và 13 ban ngành hoạt động chuyênmôn. Tính đến tháng 6 năm 2019, cả nước có 55.941 tăng ni; 19.166 tự viện với hơn24 triệu phật tử và hàng chục triệu người kính ngưỡng đạo Phật1. Phật giáo ViệtNam là tôn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc”, triếtlý của Phật giáo thẩm thấu sâu sắc, hòa quyện vào triết lý sống của người Việt Nam1 Đại đức Thích Minh Ân (2019), Nhìn lại 38 năm hình thành và phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (https:// ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Phật giáo Việt Nam Sức khỏe nhân dân Xã hội từ thiện Chính sách an sinh xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 512 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 177 0 0 -
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 113 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 41 0 0 -
Nhà nước phúc lợi Hoa Kỳ: Lịch sử và phát triển
8 trang 39 0 0 -
Những biến đổi gia đình Việt Nam trong quá trình phát triển: Phần 2
320 trang 38 0 0 -
Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991-2021)
18 trang 34 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam
66 trang 32 0 0