Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.94 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam rất bổ ích đối với các bạn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam cũng như đối với các bạn đang chuẩn bị ôn thi. Tài liệu có tổng cộng 8 câu hỏi xoay quanh các chủ đề về văn hóa Việt Nam, các nền văn hóa khảo cố của Việt Nam, sự giao lưu tiếp biến của văn hóa... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam 1 CÂU HỎI ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM1. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa phương Đông / phương Tâyvà lý giải nguyên nhân của sự khác nhau đó. •Về điều kiện tự nhiên và môi trường Loại hình văn háo gốc chăn nuôi du mục là loại hình văn hóa gốc hình thành ởphương Tây, bao gồm toàn bộ châu Âu, do điều kiện khí hậu lạnh khô, địa hình củ yếu làthảo nguyên, xứ sở của những đồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống củacư dân phương Tây cổ xưa là chăn nuôi. Trong khi loại hình văn háo gốc nông nghiệptrồng trọt là nói đến văn hóa phương Đông gồm Chấu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậunóng ẩm, mưa nhiều, có những con sông lớn, những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiênthích hợp cho nghề trồng trọt phát triển. •Về đặc điểm: Loại hình văn hóa phương Tây do loại hình chăn nuối gia súc đòi hỏi phải sống ducư, nay đây mai đó lối sống thích di chuyển, trọng động, hướng ngoại. còn loại hình vănháo phương Đông, do nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư, phải lo tạo dựngcuộc sống lâu dài, không thích di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, hướng nội. Loại hình văn hóa phương tây vỉ luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du mụckhông phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có tham vọngchinh phục, chế ngự tự nhiên. Trong khi loại hình văn háo phương Đông, do nghề trồngtrọt phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, với mongmuốn sống hòa hợp với thiên nhiên. Vì sống du cư nên tính gắng kết cộng đồng của dân du mục không cao, đề cao tínhcá nhân dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc đoán trongtiếp nhận,cứng rắn trong đối phó. Trong khi loại hình văn hóa phương Đông lại đề caotính cộng đồng do cuộc sống nông nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, buộc cư dân phải sốngđịnh cư, tính cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh. Do cuộc sống du cư nên cần đến sứcmạnh để bảo vệ dân cư trong bộ tộc chống lại sự xâm chiếm của các bộ tộc khác nênngười đàn ông có vai trò quan trọng, tư tượng trọng sức mạnh, trọng nam giới của loạihình văn hóa phương Tây khác với loại hình văn hóa phương Đông lại trọng tình nghĩa,trọng văn, trọng phụ nữ, vai trò của người phụ nữ được đề cao. Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình, chăm lo vun vén cho gia đìnhvà làm các công việc đồng án. Loại hình văn hóa phương Tây thiên về tư duy phân tích, coi trọng vai trò của các yếutố khách quan, nhề chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, đối tượngtiếp xúc hành ngày là đàn gia súc. Còn loại hình van hóa phương Đông thì thiên về tư duytổng hợp – biện chứng, coi trọng các mối qua hệ, thiên về kinh nghiệm chủ quan cảm tính 2hơn là coi trọng khách quan và khoa học thực nghiệm do trồng trọt của cư dân phụ thuộcvào nhiều yếu tố như trời, đất, nắng, mưa… Loại hình văn hóa phương Tây có lối sống trọng lí, ứng xử theo nguyên tắc, thói quentôn trọng pháp luật khác với loại hình văn hóa phương Đông do cuộc sống cộng đồng,gắn kết với nhau nên sống trọng tình, thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.Trên đây là sự khác biệt đặc trưng của hai loại hình văn hóa gốc, mỗi loại hình văn hóađều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó.2. Hãy chứng minh rằng văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệptrồng trọt điển hình và chỉ ra sự tác động của văn hóa nông nghiệp trồng trọt đếnvăn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay.Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Dân tộc ta đã để lại những tinhhoa dân tộc ta đã để lại những tinh hoa dân tộc mang vẻ đẹp độc đáo và đậm đà bản sắcdân tộc. Ông cha ta đã xây dựng nên một nền văn hóa vật chất mang bản sắc riêng , xâydựng trên nền tảng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Và nền văn hóa còn có cáitên văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Với phương thức sản xuất : thì ngườiViệt làm nông trồng lúa nước theo kiểu tiểu nông , tự túc, tự cấp . Từ xa xưa , cá triều đạiViệt Nam luôn chú trọng vào việc canh nông và có những chính sách khuyến nông tíchcực .=> Tạo nên một nền tảng Kinh Tế nông nghiệp vững chắc . Từ việc trồng trọt và đặc biệttrồng lúa nước , đã dẫn đến nhu cầu khai khẩn đất hoang , chinh phục tự nhiên của dântộc ta . Từ lâu nhà nước luôn khuyến khích nhân dân khai khẩn cải tạo đất haong để mởrộng diện tích canh tác ,.. và nhà nước cũng rất quan tâm đến vượt thủy lợi , đắp đê chốnglụt,... Từ đó hình thành nên các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn , tập trung dân cu sống laihvới nhau , cung nau canh tác , trồng trọt và sinh sống . Và trong quá trình lao động , chaông ta đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm của nghề trồng lúa nước .=> Có thể nói , trong mọi hoạt động sống của người dân Việt Nam luôn có hình ảnh củatrồng trọt nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam 1 CÂU HỎI ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM1. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa phương Đông / phương Tâyvà lý giải nguyên nhân của sự khác nhau đó. •Về điều kiện tự nhiên và môi trường Loại hình văn háo gốc chăn nuôi du mục là loại hình văn hóa gốc hình thành ởphương Tây, bao gồm toàn bộ châu Âu, do điều kiện khí hậu lạnh khô, địa hình củ yếu làthảo nguyên, xứ sở của những đồng cỏ, thích hợp chăn nuội vì vậy nghề truyền thống củacư dân phương Tây cổ xưa là chăn nuôi. Trong khi loại hình văn háo gốc nông nghiệptrồng trọt là nói đến văn hóa phương Đông gồm Chấu Á và Châu Phi, điều kiện khí hậunóng ẩm, mưa nhiều, có những con sông lớn, những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiênthích hợp cho nghề trồng trọt phát triển. •Về đặc điểm: Loại hình văn hóa phương Tây do loại hình chăn nuối gia súc đòi hỏi phải sống ducư, nay đây mai đó lối sống thích di chuyển, trọng động, hướng ngoại. còn loại hình vănháo phương Đông, do nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư, phải lo tạo dựngcuộc sống lâu dài, không thích di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, hướng nội. Loại hình văn hóa phương tây vỉ luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du mụckhông phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có tham vọngchinh phục, chế ngự tự nhiên. Trong khi loại hình văn háo phương Đông, do nghề trồngtrọt phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân rất tôn trọng và sùng bái thiên nhiên, với mongmuốn sống hòa hợp với thiên nhiên. Vì sống du cư nên tính gắng kết cộng đồng của dân du mục không cao, đề cao tínhcá nhân dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc đoán trongtiếp nhận,cứng rắn trong đối phó. Trong khi loại hình văn hóa phương Đông lại đề caotính cộng đồng do cuộc sống nông nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, buộc cư dân phải sốngđịnh cư, tính cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh. Do cuộc sống du cư nên cần đến sứcmạnh để bảo vệ dân cư trong bộ tộc chống lại sự xâm chiếm của các bộ tộc khác nênngười đàn ông có vai trò quan trọng, tư tượng trọng sức mạnh, trọng nam giới của loạihình văn hóa phương Tây khác với loại hình văn hóa phương Đông lại trọng tình nghĩa,trọng văn, trọng phụ nữ, vai trò của người phụ nữ được đề cao. Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình, chăm lo vun vén cho gia đìnhvà làm các công việc đồng án. Loại hình văn hóa phương Tây thiên về tư duy phân tích, coi trọng vai trò của các yếutố khách quan, nhề chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, đối tượngtiếp xúc hành ngày là đàn gia súc. Còn loại hình van hóa phương Đông thì thiên về tư duytổng hợp – biện chứng, coi trọng các mối qua hệ, thiên về kinh nghiệm chủ quan cảm tính 2hơn là coi trọng khách quan và khoa học thực nghiệm do trồng trọt của cư dân phụ thuộcvào nhiều yếu tố như trời, đất, nắng, mưa… Loại hình văn hóa phương Tây có lối sống trọng lí, ứng xử theo nguyên tắc, thói quentôn trọng pháp luật khác với loại hình văn hóa phương Đông do cuộc sống cộng đồng,gắn kết với nhau nên sống trọng tình, thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.Trên đây là sự khác biệt đặc trưng của hai loại hình văn hóa gốc, mỗi loại hình văn hóađều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó.2. Hãy chứng minh rằng văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệptrồng trọt điển hình và chỉ ra sự tác động của văn hóa nông nghiệp trồng trọt đếnvăn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay.Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Dân tộc ta đã để lại những tinhhoa dân tộc ta đã để lại những tinh hoa dân tộc mang vẻ đẹp độc đáo và đậm đà bản sắcdân tộc. Ông cha ta đã xây dựng nên một nền văn hóa vật chất mang bản sắc riêng , xâydựng trên nền tảng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Và nền văn hóa còn có cáitên văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Với phương thức sản xuất : thì ngườiViệt làm nông trồng lúa nước theo kiểu tiểu nông , tự túc, tự cấp . Từ xa xưa , cá triều đạiViệt Nam luôn chú trọng vào việc canh nông và có những chính sách khuyến nông tíchcực .=> Tạo nên một nền tảng Kinh Tế nông nghiệp vững chắc . Từ việc trồng trọt và đặc biệttrồng lúa nước , đã dẫn đến nhu cầu khai khẩn đất hoang , chinh phục tự nhiên của dântộc ta . Từ lâu nhà nước luôn khuyến khích nhân dân khai khẩn cải tạo đất haong để mởrộng diện tích canh tác ,.. và nhà nước cũng rất quan tâm đến vượt thủy lợi , đắp đê chốnglụt,... Từ đó hình thành nên các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn , tập trung dân cu sống laihvới nhau , cung nau canh tác , trồng trọt và sinh sống . Và trong quá trình lao động , chaông ta đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm của nghề trồng lúa nước .=> Có thể nói , trong mọi hoạt động sống của người dân Việt Nam luôn có hình ảnh củatrồng trọt nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam Ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam Văn hóa phương Đông Phật giáo Việt Nam Văn hóa ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 130 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0