Danh mục

Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021" khảo sát một số đặc điểm lâm sàng các sản phụ và kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021 N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 KẾT QUẢ VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG TRONG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2021 Nguyễn Thùy Trang*, Nguyễn Khắc Thủy, Nguyễn Thu Hương, Đặng Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Bích Thủy Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/08/2023; Ngày duyệt đăng: 26/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng các sản phụ và kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai tại khoa Sản BVĐK Đức Giang từ 1/4/2021 đến 30/9/2021. Kết quả: Có 166 sản phụ sau mổ lấy thai tại bệnh viện được dùng kháng sinh đường uống. BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là: 23,07±3; con dạ lần 2 chiếm đa số: 59%; chỉ định mổ lấy thai vì vết mổ đẻ cũ: 56.2%; thời gian phẫu thuật dưới 60 phút chiếm 85%; thời gian nằm viện trung bình 3,6±0,4 ngày; sử dụng kháng sinh dự phòng thành công 93,4% sử dụng kháng sinh đường uống giúp tiết kiệm trên 30% chi phí thuốc và vật tư y tế, đem lại hiểu quả kinh tế cao. Kết luận: Việc chuyển đổi kháng sinh dự phòng từ đường tiêm sang đường uống trong phác đồ KSDP sau mổ lấy thai được khuyến cáo sử dụng trên lâm sàng với kết quả tốt, ít biến chứng nhiễm trùng, giảm thời gian nằm viện và hiệu quả kinh tế cao. Từ khóa: Kháng sinh dự phòng; Mổ lấy thai.1. ĐẶT VẤN ĐỀ đường tiêm; cải thiện sự thoải mái cho bệnh nhân (đi lại hay xuất viện); giảm thời gian nằm viện; giảm phơiTheo trang Statics, từ năm 2000 đến năm 2015, tỷ lệ nhiễm với các mầm bệnh bệnh viện xâm nhập qua vị trísinh mổ tăng ở tất cả các khu vực trên thế giới, trong tiêm IV; giảm nguy cơ viêm tĩnh mạch; giảm thời gianđó tỷ lệ sinh mổ cao nhất ở Mỹ Latinh và Caribe.Tại pha chế và tiêm; giảm thiểu các chi phí thứ cấp [7],[1].Việt Nam, tỷ lệ MLT cũng ngày càng tăng cao. Cùng Trước tình hình đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:với tăng tỷ lệ mổ lấy thai, việc sử dụng kháng sinh dự “Đánh giá kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sangphòng trong phẫu thuật ngày càng được quan tâm. Tại đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổBệnh viện đa khoa Đức Giang, kháng sinh dự phòng lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang” với mục tiêu:đã được áp dụng từ năm 2010 với kháng sinh dự phòng Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng sản phụ và đánh giá24h. Trong chương trình quản lý kháng sinh, bên cạnh kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trongviệc lựa chọn kháng sinh và thời gian sử dụng hợp lý phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai.thì việc chuyển đổi đường dùng IV sang PO cũng đemlại nhiều lợi ích như:giảm tỷ lệ tái sử dụng kháng sinh*Tác giả liên hệEmail: drtrang79@gmail.comĐiện thoại: (+84) 989192679https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 90 N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-942. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Nội dung nghiên cứu2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.5.1. Xây dựng quy trình đảm bảo vô khuẩn2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Phòng mổ: Bảo đảm vô khuẩn theo quy định chung- Địa điểm: khoa sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang. - Dụng cụ: phòng mổ được diệt khuẩn, khử khuẩn và đảm bảo vô khuẩn theo quy định.- Thời gian nghiên cứu: Từ 1/4/2021 đến 30/9/2021. - Bệnh nhân được vệ sinh âm đạo, âm hộ trước mổ.2.3. Đối tượng nghiên cứu: - Sát trùng vùng mổ theo quy định (bằng dung dịch2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ có chỉ định Povidin 10%).mổ lấy thai tại khoa Sản BVĐK Đức Giang từ 1/4/2021đến 30/9/2021. - Phẫu thuật viên và dụng cụ viên khi và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: