Khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối (Syzygium nervosum) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối đến vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng và thành phần hợp chất hữu cơ trong lá vối nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sử dụng cao chiết lá vối để phòng trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây ra trên tôm thẻ chân trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối (Syzygium nervosum) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 132, Số 3D, 2023, Tr. 189–200, DOI: 10.26459/hueunijard.v132i3D.7324 KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ VỐI (Syzygium nervosum) ĐỐI VỚI VI KHUẨN Vibrio parahaemoli- tycus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUỴ CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Trương Thị Hoa1, *, Trần Quang Khánh Vân1, Hồ Thị Tùng1, Đoàn Quốc Tuấn2, Trần Nam Hà1 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam 2 Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế, 6 Ngô Quyền, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trương Thị Hoa (Ngày nhận bài: 28-9-2023; Ngày chấp nhận đăng: 11-10-2023)Tóm tắt. Lá vối được ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất và tất cả cao chiết đều có khảnăng kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus. Trong đó, cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96% có khảnăng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh nhất với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 17,9mm. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất lầnlượt là 6,25, 12,5 và 100 mg/mL. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu tương ứng là 12,5, 50 và 200 mg/mL. Cao chiếtchứa flavonoid, coumarin và tannin và có tiềm năng sử dụng để phòng trị bệnh do Vibrio parahaemolitycusgây ra trên tôm thẻ chân trắng.Từ khóa: Vibrio parahaemolitycus, cao chiết lá vối, khả năng kháng khuẩnTrương Thị Hoa và CS. Tập 132, Số 3D, 2023Antibacterial activity of Syzygium nervosum extracts against Vibrio parahaemolitycus, causing acute hepatopancreatic necrosis in white leg shrimps (Litopenaeus vannamei) Truong Thi Hoa 1, *, Tran Quang Khanh Van1, Ho Thi Tung1, Doan Quoc Tuan2, Tran Nam Ha1 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy, Hue University, 6 Ngo Quyen St., Hue, Vietnam * Correspondence to Truong Thi Hoa (Submitted: September 28, 2023; Accepted: October 11, 2023)Abstract. Syzygium nervosum leaves were extracted in 96 and 55% ethanol and distilled water. The resultsreveal that all extracts possess antibacterial activity against V. parahaemolitycus. Remarkably, the extract ob-tained with 96% ethanol exhibits the highest antibacterial efficacy, with an average inhibition zone diameterof 17.9 mm. The minimum inhibitory concentration for the extracts prepared with 96% ethanol, 55% ethanol,and distilled water is 6.25, 12.5, and 100 mg/mL, respectively. Their minimum bactericidal concentration is12.5, 50, and 200 mg/mL, respectively. The extracts contain flavonoids, coumarin, and tannin, and they canbe used as a preventive against diseases caused by V. parahaemolitycus in white leg shrimps.Keywords: Vibrio parahaemolitycus, Syzygium nervosum leaf extract, antibacterial activity1 Đặt vấn đề Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND) do vikhuẩn Vibrio paraheamolyticus gây ra và gây thiệt hại cho người nuôi tôm. Bệnh lây lan nhanh vàtôm nhiễm bệnh có tỷ lệ chết cao [1]. Tại Việt Nam, trong năm 2021, tổng diện tích tôm bị bệnhhoại tử gan tụy cấp là 2.103 ha (chiếm 44,39% diện tích tôm mắc bệnh) [2]. Kháng sinh thường được sử dụng để trị bệnh do vi khuẩn gây ra và mang lại hiệu quả tốttrong việc điều trị bệnh vi khuẩn trên tôm [3]. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh đã được biết đến cónhiều tác dụng không mong muốn như ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, chất lượng sản phẩmthủy sản cũng như hiệu quả trong quá trình điều trị [4]. Do đó, thảo dược được xem là một trongnhững giải pháp hiệu quả trong việc phòng trị bệnh do vi khuẩn. Nhiều báo cáo khoa học đãchứng minh hiệu quả của việc sử dụng thảo dược trong nuôi trồng thủy sản. Trong đó, hoạt tínhkháng khuẩn của thảo dược đã được nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản [5]. Mộtsố chiết xuất thảo dược được nghiên cứu, ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản và có hiệu quảtrong việc phòng trị bệnh như cà gai leo (Solanum trilobatum), xuyên tâm liên (Andrographis panic-ulata), diệp hạ châu (Phyllanthus niruri), ngũ bội tử (Galla chinensis), lựu (Punica granatum) và camthảo (Glycyrrhiza uralensis) [6–9]. Nhiều nghiên cứu đã được báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá vối (Syzygium nervosum) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 132, Số 3D, 2023, Tr. 189–200, DOI: 10.26459/hueunijard.v132i3D.7324 KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ VỐI (Syzygium nervosum) ĐỐI VỚI VI KHUẨN Vibrio parahaemoli- tycus GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUỴ CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Trương Thị Hoa1, *, Trần Quang Khánh Vân1, Hồ Thị Tùng1, Đoàn Quốc Tuấn2, Trần Nam Hà1 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam 2 Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế, 6 Ngô Quyền, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trương Thị Hoa (Ngày nhận bài: 28-9-2023; Ngày chấp nhận đăng: 11-10-2023)Tóm tắt. Lá vối được ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất và tất cả cao chiết đều có khảnăng kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus. Trong đó, cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96% có khảnăng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh nhất với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 17,9mm. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết lá vối ngâm chiết bằng ethanol 96%, ethanol 55% và nước cất lầnlượt là 6,25, 12,5 và 100 mg/mL. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu tương ứng là 12,5, 50 và 200 mg/mL. Cao chiếtchứa flavonoid, coumarin và tannin và có tiềm năng sử dụng để phòng trị bệnh do Vibrio parahaemolitycusgây ra trên tôm thẻ chân trắng.Từ khóa: Vibrio parahaemolitycus, cao chiết lá vối, khả năng kháng khuẩnTrương Thị Hoa và CS. Tập 132, Số 3D, 2023Antibacterial activity of Syzygium nervosum extracts against Vibrio parahaemolitycus, causing acute hepatopancreatic necrosis in white leg shrimps (Litopenaeus vannamei) Truong Thi Hoa 1, *, Tran Quang Khanh Van1, Ho Thi Tung1, Doan Quoc Tuan2, Tran Nam Ha1 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy, Hue University, 6 Ngo Quyen St., Hue, Vietnam * Correspondence to Truong Thi Hoa (Submitted: September 28, 2023; Accepted: October 11, 2023)Abstract. Syzygium nervosum leaves were extracted in 96 and 55% ethanol and distilled water. The resultsreveal that all extracts possess antibacterial activity against V. parahaemolitycus. Remarkably, the extract ob-tained with 96% ethanol exhibits the highest antibacterial efficacy, with an average inhibition zone diameterof 17.9 mm. The minimum inhibitory concentration for the extracts prepared with 96% ethanol, 55% ethanol,and distilled water is 6.25, 12.5, and 100 mg/mL, respectively. Their minimum bactericidal concentration is12.5, 50, and 200 mg/mL, respectively. The extracts contain flavonoids, coumarin, and tannin, and they canbe used as a preventive against diseases caused by V. parahaemolitycus in white leg shrimps.Keywords: Vibrio parahaemolitycus, Syzygium nervosum leaf extract, antibacterial activity1 Đặt vấn đề Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND) do vikhuẩn Vibrio paraheamolyticus gây ra và gây thiệt hại cho người nuôi tôm. Bệnh lây lan nhanh vàtôm nhiễm bệnh có tỷ lệ chết cao [1]. Tại Việt Nam, trong năm 2021, tổng diện tích tôm bị bệnhhoại tử gan tụy cấp là 2.103 ha (chiếm 44,39% diện tích tôm mắc bệnh) [2]. Kháng sinh thường được sử dụng để trị bệnh do vi khuẩn gây ra và mang lại hiệu quả tốttrong việc điều trị bệnh vi khuẩn trên tôm [3]. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh đã được biết đến cónhiều tác dụng không mong muốn như ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, chất lượng sản phẩmthủy sản cũng như hiệu quả trong quá trình điều trị [4]. Do đó, thảo dược được xem là một trongnhững giải pháp hiệu quả trong việc phòng trị bệnh do vi khuẩn. Nhiều báo cáo khoa học đãchứng minh hiệu quả của việc sử dụng thảo dược trong nuôi trồng thủy sản. Trong đó, hoạt tínhkháng khuẩn của thảo dược đã được nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản [5]. Mộtsố chiết xuất thảo dược được nghiên cứu, ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản và có hiệu quảtrong việc phòng trị bệnh như cà gai leo (Solanum trilobatum), xuyên tâm liên (Andrographis panic-ulata), diệp hạ châu (Phyllanthus niruri), ngũ bội tử (Galla chinensis), lựu (Punica granatum) và camthảo (Glycyrrhiza uralensis) [6–9]. Nhiều nghiên cứu đã được báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Cao chiết lá vối Tôm thẻ chân trắng Vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus Điều trị bệnh vi khuẩn trên tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 204 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 58 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
19 trang 30 0 0
-
14 trang 28 1 0
-
7 trang 22 0 0
-
Di truyền và sinh học phân tử trong nuôi trồng thủy sản
6 trang 21 0 0 -
Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 20 0 0