Danh mục

Khả năng kháng nấm mốc gây bệnh thán thư trên chuối và ớt sau thu hoạch của dịch chiết gừng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.07 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính kháng nấm Colletotrichum musae và nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư hại chuối và ớt từ dịch chiết gừng (Zingiber officinale).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng nấm mốc gây bệnh thán thư trên chuối và ớt sau thu hoạch của dịch chiết gừngTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1439-1447 KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CHUỐI VÀ ỚT SAU THU HOẠCH CỦA DỊCH CHIẾT GỪNG Nguyễn Thỵ Đan Huyền*, Lê Thanh Long* Tác giả liên hệ: TÓM TẮTNguyễn Thỵ Đan Huyền Nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính kháng nấmEmail: Colletotrichum musae và nấm Colletotrichum gloeosporioidesnguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn gây bệnh thán thư hại chuối và ớt từ dịch chiết gừng (ZingiberTrường Đại học Nông Lâm, officinale). Ảnh hưởng của dịch chiết gừng ở nồng độ 2,5; 5; 7,5, 10; 15 và 20% đến hình thái tản nấm, sự hình thành sinh khối đãĐại học Huế được xác định thông qua đường kính tản nấm, sinh khối khô sợiNhận bài: 10/02/2019 nấm và sự ức chế bào tử nảy mầm ở điều kiện in vitro. Dịch chiếtChấp nhận bài: 29/03/2019 gừng ở nồng độ 20% đã ức chế 89,21% sự phát triển đường kính tản nấm C. musae và ức chế 65,58% sự phát triển đường kính tản nấm C. gloeosprioides sau 192 giờ nuôi cấy. Nồng độ 10% của dịch chiết gừng ức chế tương ứng 89,69% và 71,38% sinh khối khô sợi nấm C. musae và nấm C. gloeosporioides sau 168 giờ. Quan sát dưới kính hiển vi sau 12 giờ cho thấy, dịch chiết gừng nồng độ 10% ức chế 97,33% và 94,00% sự nảy mầm bào tử nấm C. musae và nấm C. gloeosporioides. Những kết quả trên là tiềnTừ khóa: Bệnh thán thư, C. đề cho các nghiên cứu tiếp theo ở điều kiện in vivo trong việc bổgloeosporioides, C. musae, Gừng, sung dịch chiết gừng vào các chế phẩm phun kháng nấm bệnh sauKháng nấm thu hoạch trên chuối và ớt.1. MỞ ĐẦU thân thiện với môi trường nhưng tốn nhiều Ở Việt Nam, chuối và ớt là hai mặt công sức và thời gian.hàng có giá trị kinh tế cao, được trồng phổ Các chất chiết xuất từ thực vật thânbiến hầu hết ở các tỉnh. Ngoài ra, chuối hiện thiện với môi trường đã cho thấy tiềm năngnay còn là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng. lớn để thay thế thuốc diệt nấm tổng hợpTuy nhiên, cả hai loại quả này đều có thời (Janisiewicz và Korsten, 2002; Zhang vàhạn bảo quản ngắn và dễ bị tổn thất sau thu cs., 2005). Gần đây, hoạt động kháng nấm,hoạch cả về số lượng và chất lượng. Bệnh kháng khuẩn một số thực vật có hoạt tínhthán thư do nấm C. musae gây ra trên chuối sinh học, có khả năng phân hủy sinh học vàvà nấm C. gloeosporioides gây ra trên ớt là an toàn cho sức khỏe con người đã thu hútmột trong những nguyên nhân chính gây sự chú ý của các nhà nghiên cứu khoa họcthiệt hại sau thu hoạch (Vũ Triệu Mân, trong việc kiểm soát bệnh thực vật (Kumar2007). Bệnh phổ biến trên chuối giai đoạn và cs., 2008). Tuy nhiên, để kiểm soát mầmchín, bảo quản và vận chuyển gây nên vết bệnh sau thu hoạch của trái cây và rau ănbệnh là các đốm nâu trên quả đã chín vàng; quả như chuối và ớt từ các chất chiết xuất từtrên ớt bệnh có thể hại thân, lá, quả và hạt thực vật là vẫn còn hạn chế.nhưng hại chủ yếu trên quả vào giai đoạn Gừng tươi (Zingiber officinale) từ lâuchín. Phương pháp phổ biến để kiểm soát đã có những công dụng đặc biệt quan trọngbệnh thán thư hiện nay là sử dụng chất hóa trong đời sống hàng ngày, chúng được sửhọc. Tuy nhiên, phương pháp này gây hại dụng dưới dạng gia vị, các bài thuốc chữacho môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh, các loại mứt, bánh kẹo. Trong gừngcon người. Biện pháp canh tác thủ công dù chứa nhiều tinh dầu và một số chất có tínhhttp://tapchi.huaf.edu.vn/ 1439HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1439-1447kháng khuẩn như gingerol, shogaol, 2.3. Phương pháp nghiên cứuzingiberene có khả năng ức chế loại loại nấm 2.3.1. Xác định ảnh hưởng của dịch chiếtmốc và vi khuẩn (Rodrigues và cs., 2007). gừng đến sự phát triển đường kính tản nấm Mặc dù các dịch chiết có nguồn gốc C. musae và C. gloeosporioidestự nhiên như dịch chiết tỏi, gừng, hành có Ảnh hưởng của dịch chiết gừng đếnhoạt tính sinh học mạnh, có tiềm năng sự phát triển đường kính tản nấm ...

Tài liệu được xem nhiều: