Danh mục

Khả năng phục hồi và triển vọng kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.01 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả tiếp cận cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam ở nhiều góc độ khác nhau, từ đó phân tích các nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới cuộc khủng hoảng này. Tiếp đó, tác giả đưa ra các giải pháp trước mắt là khống chế lãi suất tiền gửi dưới 12%/ năm. Cuối bài nghiên cứu, tác giả chỉ ra những tín hiệu khả quan cho phục hồi kinh tế đồng thời nêu lên những dự báo triển vọng kinh tế VN thời hậu khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phục hồi và triển vọng kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảngKhả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngGS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN cách nhìn toàn diện từ tác động1. Những cách tiếp cận khácnhau về cuộc khủng hoảng kinhtế ở VNCuộc khủng hoảng kinh tế ởVN đã có dấu hiệu từ hiện tượngbiến động của chỉ số giá cả (CPI)từ cuối năm 2005 và cao điểmcủa nó vào quý I/2008 khi CPItiệm cận 20% so với năm 2005.Từ những động thái đó, xuất hiệnnhững cách nhận định khác nhauvề sức khỏe của nền kinh tế.Nhưng chung qui lại, có hai cáchtiếp cận chủ yếu:Một là, đánh giá quá bi quanvề hiện trạng kinh tế và đổ lỗi chođiều hành kinh tế vĩ mô; đồngthời nghi ngờ những đối sách màChính phủ đưa ra để kiểm soátlạm phát và phục hồi kinh tế.Hai là, cần cẩn trọng khi đánhgiá một sự kiện quan trọng và cần6nội sinh, ảnh hưởng của ngoạilực, các nhân tố khách quan, chủquan khác mới hội đủ căn cứđánh giá chuẩn xác nguyên nhântác hại của nó và tìm ra các đốisách tương thích và phù hợp.Theo chúng tôi, khủng hoảngđang diễn biến là cuộc khủnghoảng toàn cầu. Để đánh giá thấuđáo, cần đi sâu vào 2 tác nhânchính yếu là nội sinh và ngoạilực.1.1. Về nội sinh:Phải nhìn nhận khách quanrằng, với tín hiệu khởi đầu củacuộc khủng hoảng, kinh tế VNvẫn đang đứng trước nhữngchuyển biến tích cực (dựa vào cácsố liệu thống kê về các tiêu chíkinh tế chủ yếu). Nhưng khác vớicuộc khủng hoảng kinh tế châuÁ 1997, VN không đứng ngoàicuộc mà đã thực sự nhập cuộcPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 1 - Tháng 10/2009với trào lưu kinh tế thế giới. Dovậy với những thách thức nghiệtngã của cuộc khủng hoảng kinhtế toàn cầu, VN không thể đơnphương chống đỡ.1.2. Về ngoại lực:Cũng như các nước khác, VNđã gánh chịu áp lực nặng nề củacuộc khủng hoảng toàn cầu màkhởi đầu là cuộc khủng hoảngnăng lượng và những hậu quảcủa nó như tỷ giá hối đoái, giávàng … Cuộc khủng hoảng hệthống của thế giới, mà trước hếtchịu ảnh hưởng từ các nước pháttriển hàng đầu, kinh tế VN lâmvào thế khó khăn, mà tác độngnổi bật nhất là thị trường thươngmại quốc tế. Do co hẹp thị trườngnày, kim ngạch xuất khẩu chiếmtới 70% GDP của VN bị ảnhhưởng trầm trọng. Đứng trướcnhững thách thức đó, Chính phủVN đã chủ động tìm ra các giảiKhả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngpháp ứng phó. Sự trải nghiệmcủa các đối sách đó, có thể đánhgiá khái quát là hợp lý và đangphát huy hiệu quả.2. Những giải pháp đã trảinghiệm và hiệu quảĐể ứng phó với cuộc khủnghoảng đang diễn ra, Chính phủđã đưa ra nhiều giải pháp và cóthể phân thành giải pháp trướcmắt (tình thế) và giải pháp lâudài (chiến lược) để kiểm soát lạmphát.2.1. Các giải pháp “nhạy cảm”trước mắt:Khống chế lãi suất tiền gởidưới 12%, trong bối cảnh cácngân hàng thương mại chạy đualãi suất lên tới 14-15%, đặc biệtlãi suất ngắn hạn từ 1-3 tuần, lên13% năm, cá biệt lên 18% năm.Các giải pháp khống chế lãisuất trên có thể nói là phù hợp vớiđiều kiện kinh tế VN ngay trongthời điểm đó. Do vậy chỉ sau vàitháng lãi suất dần được xác lậplại trật tự, vượt qua cơn sốt tíndụng nói nên, tháng 6/2008 Ngânhàng Nhà nước cho tháo gỡ trầnlãi suất vay 12% và cho vay 18%(19/5/08) và tiếp tục điều chỉnhtrần lãi suất vay 14% và cho vay21% (11/6/2008), đã đáp ứngđược yêu cầu của thị trường tíndụng theo diễn tiến của thị trườngtiền tệ. Với những giải pháp tìnhthế đó, đến cuối năm 2008 và đầu2009 lãi suất tín dụng đã hạ nhiệtđể có kết quả như hiện nay. Cóthể nói đó là những giải pháp cótrình tự bài bản, hợp lý, và hiệulực tức thời.2.2. Đánh giá các giải pháp căncơ:Trong 8 giải pháp có tínhchiến lược mà Chính phủ đưa ragồm:a. Các giải pháp có tính chấtquyết định: chính sách thắt chặttiền tệ, chính sách tài khóa, chínhsách phát triển công nghiệp, nôngnghiệp, lương thực, thực phẩm,xuất khẩu, giảm nhập siêu;b. Các giải pháp hỗ trợ: tiếtkiệm trong sản xuất tiêu dùng,hạn chế tối đa các dòng tiền thamgia lưu thông để kiềm chế lạmphát;c. Các giải pháp đồng bộ, giảiquyết hài hòa giữa kinh tế và ansinh xã hội trong bối cảnh lạmphát.Các giải pháp căn cơ này đượcthẩm thấu và dần kiểm soát đượclạm phát một cách hữu hiệu.Bên cạnh đó, vào cuối năm2008 và năm 2009, Chính phủđã tung ra các gói kích hoạt kinhtế (theo chúng tôi nên gọi là kíchthích kinh tế để tránh sự phiếndiện nếu gọi là kích cầu), hỗ trợlãi suất 4% cho các đối tượngđược khuyến khích, đồng thờichấn chỉnh lại hoạt động của cáctập đoàn và các tổng công ty nhànước. Về cơ bản các giải phápnày đều đi vào hiệu lực. Nhiềutổ chức quốc tế như WB, IMF,ADB đều đánh giá cao kết quảcủa những giải pháp đó trong quátrình hồi phục kinh tế của VN.3. Những tín hiệu khả quan chophục hồi kinh tếNhìn vào các mức tăng trưởngkinh tế do Chính phủ điều chỉnhtừ 6,5 xuống 5% (2009) tại kỳhọp Quốc hội thứ 5 khóa XII,có thể nảy sinh nhiều cách nhậnđịnh khác nhau về khả năng phụchồi của kinh tế VN. Song xét trên2 nhân tố ảnh hưởng quan trọngđến suy giảm kinh tế, thì kinh tếnội sinh đang có những chuyểnbiến tích cực (tăng 2,8 %), cònngoại lực vẫn là trở ngại lớn màtiêu điểm của ảnh hưởng đó làsự giảm sút đáng kể lượng kimngạch xuất khẩu, đang chiếm giữkhoảng 70% GDP của VN – theođó là sự biến động bất lợi của tỷgiá hối đoái dẫn đến diễn biếnkhó lường của giá vàng và nhữngyếu tố khác làm cản ngại cho sựphục hồi kinh tế.Tuy vậy có không ít những tínhiệu khả quan cho sự phục hồi,đó là:Thứ nhất, kinh tế nội lực đãtăng trưởng và tiếp tục tăngtrưởng.Thứ hai, vốn đầu tư nướcngoài vẫn tiếp tục được duy trì5 tháng đầu năm, vốn FDI đã lênđến 6,8 tỉ USD.Thứ ba, trong năm 2009 nhàmáy lọc dầu Dung Quất đã chora sản phẩm và sẽ đưa vào hoạtđộng 15 nhà máy điện và nhiềucông trình cơ sở hạ tầng kinh tếxã hội khác.Thứ tư, CPI có tăng nhưngchậm.Thứ năm, chỉ số chứng khoán(VN-Index) đang phục hồi ở mứctrên 450 điểm.Thứ sáu, số người mất việcđang được tiếp nhận vào nhữngchỗ làm khác, làm giảm áp lựcthất nghiệp.Th ...

Tài liệu được xem nhiều: