KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠM LÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGAS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua hầm ủ biogas được triển khai ở Đồng bằng sông Cửu Long kháchậm do phân heo - nguồn nguyên liệu chính để nạp cho hầm ủ - cung cấp không ổn địnhbởi các yếu tố như dịch bệnh, giá cả. Vì vậy nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếmmột số loại nguyên liệu có thể dùng làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas bên cạnhnguồn nguyên liệu chính là phân heo (PM) để giải quyết vấn đề này. Hai loại nguyên liệuđịa phương phổ biến là lục bình (WH) và rơm sau ủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠM LÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGASTạp chí Khoa học 2012:22a 213-221 Trường Đại học Cần Thơ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠMLÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGAS Nguyễn Võ Châu Ngân1, 2, Nguyễn Trường Thành1, Nguyễn Hữu Lộc1, Nguyễn Trí Ngươn1, Lê Ngọc Phúc1 và Nguyễn Trương Nhật Tân1 ABSTRACTThe development of biogas digester in the Mekong Delta (MD) was slow in the past years,due to the lack of pig manure (PM) - the main feeding source for the digester - as a resultof pig epidemic, and the unstable market price of pig. Therefore, this study focuses onseeking for some kinds of materials which can be feed to biogas digester as additionalmaterial beside the pig manure in order to solve the problem. Two kinds of popular localmaterials in the Mekong Delta used in our case study are water hyacinth (WH) and ricestraw (RS) used for mushroom cultivation. The lab-scale anaerobic digesters were usedfor co-digestion PM+WH and PM+RS with difference mixing ratios during 35-days. Theoutcomes showed that farmers in the MD can apply these two materials as additionalfeeding material for biogas digester in case of pig manure shortage, or even pig manureis not available.Keywords: batch anaerobic digester, biogas plant, the Mekong Delta, VACB farmingsystemTitle: Potential use of water hyacinth and rice straw as additional loading materials forbiogas digester TÓM TẮTTrong những năm qua hầm ủ biogas được triển khai ở Đồng bằng sông Cửu Long kháchậm do phân heo - nguồn nguyên liệu chính để nạp cho hầm ủ - cung cấp không ổn địnhbởi các yếu tố như dịch bệnh, giá cả. Vì vậy nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếmmột số loại nguyên liệu có thể dùng làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas bên cạnhnguồn nguyên liệu chính là phân heo (PM) để giải quyết vấn đề này. Hai loại nguyên liệuđịa phương phổ biến là lục bình (WH) và rơm sau ủ nấm (RS) được sử dụng trong nghiêncứu này. Nghiên cứu trên các mô hình bể phản ứng yếm khí theo mẻ để phân hủy các hỗnhợp phân heo và lục bình (PM+WH); phân heo và rơm sau ủ nấm (PM+RS) trong 28ngày. Kết quả thí nghiệm đã khẳng định có thể sử dụng lục bình và rơm sau ủ nấm làmnguyên liệu phối trộn với phân heo để nạp vào hầm ủ biogas trong trường hợp thiếu hoặcthậm chí không có nguồn phân heo.Từ khóa: lên men yếm khí theo mẻ, đồng bằng sông Cửu Long, mô hình VACB1 ĐẶT VẤN ĐỀĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tếnước ta. Mỗi năm ĐBSCL đóng góp khoảng 36% giá trị xuất khẩu nông nghiệp,trên 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, 65% sản lượng thủy sản, 90% sảnlượng gạo xuất khẩu của cả nước… (Mai Chi, 2010). Đạt được mức tăng trưởngđó là nhờ người dân đã có truyền thống áp dụng mô hình canh tác VAC (vườn, ao,1 Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ2 Viện Công nghệ Thủy lực Leichtweiß, Đại học Kỹ thuật Braunschweig, CHLB Đức 213Tạp chí Khoa học 2012:22a 213-221 Trường Đại học Cần Thơchuồng) trong sản xuất. Trong mô hình này chất thải từ chuồng trại chăn nuôi mộtphần được tận dụng làm nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng trong vườn, mộtphần được đưa xuống ao nuôi thủy sản. Với quy trình đó, lượng chất thải chănnuôi chưa được xử lý có thể làm lây lan các mầm bệnh ra môi trường gây hại chohệ sinh thái.Định hướng cho việc canh tác nông thủy sản bền vững, ngay từ đầu thập niên 90,một công trình xử lý chất thải chăn nuôi đã được Trung tâm Năng lượng Mới (naylà bộ môn Kỹ thuật Môi trường) - Đại học Cần Thơ giới thiệu đến người dân ởĐBSCL. Công trình xử lý được phát triển trên công nghệ lên men yếm khí có têngọi hầm ủ biogas TG-BP và là kết quả nghiên cứu hợp tác giữa các nhà khoa họcĐức, Thái Lan. Ngay khi được giới thiệu, hầm ủ TG-BP đã kết nối với mô hìnhVAC tạo nên một mô hình canh tác mới VACB, theo đó yếu tố mới xuất hiện (B -biogas) đóng vai trò là công trình xử lý chất thải chăn nuôi phát sinh trong môhình. Chất thải sau khi xử lý qua hầm ủ biogas đã giảm rất nhiều nguy cơ gây mấtvệ sinh môi trường và được sử dụng như nguồn phân bón cho cây trồng hoặc cungcấp thức ăn cho ao cá một cách an toàn (Đỗ Ngọc Quỳnh et al., 1998). Mô hìnhVACB trở nên một chu trình sản xuất hợp sinh thái và được nhân rộng trên khắpvùng ĐBSCL. Hình 1: Mô hình VACB canh tác hợp sinh thái (Trung tâm Năng Lượng Mới - Đại học Cần Thơ, 1996)Quá trình phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ trong hầm ủ phát sinh mộtlượng khí sinh học được sử dụng như là một nguồn năng lượng cho đun nấu, thắpsáng, chạy động cơ... giảm chi phí sử dụng các loại nhiên liệu truyền thống khácnhư dầu hỏa, than... Bên cạnh đó, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠM LÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGASTạp chí Khoa học 2012:22a 213-221 Trường Đại học Cần Thơ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LỤC BÌNH VÀ RƠMLÀM NGUYÊN LIỆU NẠP BỔ SUNG CHO HẦM Ủ BIOGAS Nguyễn Võ Châu Ngân1, 2, Nguyễn Trường Thành1, Nguyễn Hữu Lộc1, Nguyễn Trí Ngươn1, Lê Ngọc Phúc1 và Nguyễn Trương Nhật Tân1 ABSTRACTThe development of biogas digester in the Mekong Delta (MD) was slow in the past years,due to the lack of pig manure (PM) - the main feeding source for the digester - as a resultof pig epidemic, and the unstable market price of pig. Therefore, this study focuses onseeking for some kinds of materials which can be feed to biogas digester as additionalmaterial beside the pig manure in order to solve the problem. Two kinds of popular localmaterials in the Mekong Delta used in our case study are water hyacinth (WH) and ricestraw (RS) used for mushroom cultivation. The lab-scale anaerobic digesters were usedfor co-digestion PM+WH and PM+RS with difference mixing ratios during 35-days. Theoutcomes showed that farmers in the MD can apply these two materials as additionalfeeding material for biogas digester in case of pig manure shortage, or even pig manureis not available.Keywords: batch anaerobic digester, biogas plant, the Mekong Delta, VACB farmingsystemTitle: Potential use of water hyacinth and rice straw as additional loading materials forbiogas digester TÓM TẮTTrong những năm qua hầm ủ biogas được triển khai ở Đồng bằng sông Cửu Long kháchậm do phân heo - nguồn nguyên liệu chính để nạp cho hầm ủ - cung cấp không ổn địnhbởi các yếu tố như dịch bệnh, giá cả. Vì vậy nghiên cứu này tập trung vào việc tìm kiếmmột số loại nguyên liệu có thể dùng làm nguyên liệu nạp cho hầm ủ biogas bên cạnhnguồn nguyên liệu chính là phân heo (PM) để giải quyết vấn đề này. Hai loại nguyên liệuđịa phương phổ biến là lục bình (WH) và rơm sau ủ nấm (RS) được sử dụng trong nghiêncứu này. Nghiên cứu trên các mô hình bể phản ứng yếm khí theo mẻ để phân hủy các hỗnhợp phân heo và lục bình (PM+WH); phân heo và rơm sau ủ nấm (PM+RS) trong 28ngày. Kết quả thí nghiệm đã khẳng định có thể sử dụng lục bình và rơm sau ủ nấm làmnguyên liệu phối trộn với phân heo để nạp vào hầm ủ biogas trong trường hợp thiếu hoặcthậm chí không có nguồn phân heo.Từ khóa: lên men yếm khí theo mẻ, đồng bằng sông Cửu Long, mô hình VACB1 ĐẶT VẤN ĐỀĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tếnước ta. Mỗi năm ĐBSCL đóng góp khoảng 36% giá trị xuất khẩu nông nghiệp,trên 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây, 65% sản lượng thủy sản, 90% sảnlượng gạo xuất khẩu của cả nước… (Mai Chi, 2010). Đạt được mức tăng trưởngđó là nhờ người dân đã có truyền thống áp dụng mô hình canh tác VAC (vườn, ao,1 Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ2 Viện Công nghệ Thủy lực Leichtweiß, Đại học Kỹ thuật Braunschweig, CHLB Đức 213Tạp chí Khoa học 2012:22a 213-221 Trường Đại học Cần Thơchuồng) trong sản xuất. Trong mô hình này chất thải từ chuồng trại chăn nuôi mộtphần được tận dụng làm nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng trong vườn, mộtphần được đưa xuống ao nuôi thủy sản. Với quy trình đó, lượng chất thải chănnuôi chưa được xử lý có thể làm lây lan các mầm bệnh ra môi trường gây hại chohệ sinh thái.Định hướng cho việc canh tác nông thủy sản bền vững, ngay từ đầu thập niên 90,một công trình xử lý chất thải chăn nuôi đã được Trung tâm Năng lượng Mới (naylà bộ môn Kỹ thuật Môi trường) - Đại học Cần Thơ giới thiệu đến người dân ởĐBSCL. Công trình xử lý được phát triển trên công nghệ lên men yếm khí có têngọi hầm ủ biogas TG-BP và là kết quả nghiên cứu hợp tác giữa các nhà khoa họcĐức, Thái Lan. Ngay khi được giới thiệu, hầm ủ TG-BP đã kết nối với mô hìnhVAC tạo nên một mô hình canh tác mới VACB, theo đó yếu tố mới xuất hiện (B -biogas) đóng vai trò là công trình xử lý chất thải chăn nuôi phát sinh trong môhình. Chất thải sau khi xử lý qua hầm ủ biogas đã giảm rất nhiều nguy cơ gây mấtvệ sinh môi trường và được sử dụng như nguồn phân bón cho cây trồng hoặc cungcấp thức ăn cho ao cá một cách an toàn (Đỗ Ngọc Quỳnh et al., 1998). Mô hìnhVACB trở nên một chu trình sản xuất hợp sinh thái và được nhân rộng trên khắpvùng ĐBSCL. Hình 1: Mô hình VACB canh tác hợp sinh thái (Trung tâm Năng Lượng Mới - Đại học Cần Thơ, 1996)Quá trình phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ trong hầm ủ phát sinh mộtlượng khí sinh học được sử dụng như là một nguồn năng lượng cho đun nấu, thắpsáng, chạy động cơ... giảm chi phí sử dụng các loại nhiên liệu truyền thống khácnhư dầu hỏa, than... Bên cạnh đó, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình VACB đồng bằng sông Cửu Long HẦM Ủ BIOGAS báo cáo khoa học công nghệ sinh học ứng dụng sinh học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 478 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 324 0 0 -
33 trang 314 0 0
-
63 trang 292 0 0
-
68 trang 283 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0