Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình của người dân tại khu vực đảo, ven biển Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 934.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một phần kết quả của nghiên cứu trên về và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình của người dân tại khu vực đảo, ven biển tại 5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Kiên Giang, Cà Mau) và 10 huyện/thị thuộc 5 địa phương trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình của người dân tại khu vực đảo, ven biển Việt Nam Sè 25/2018 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ-TRẺ EM, KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO, VEN BIỂN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Văn Hùng12 và CSTÓM TẮT Kết quả trình bày trong bài báo này là một phần của nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấpdịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, kế hoạch hóa gia đình và khả năng tiếp cận của ngườidân tại khu vực đảo, ven biển” tại 5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, KiênGiang, Cà Mau) và 10 huyện/thị thuộc 5 địa phương trên. Về khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển, kết quả nghiên cứu cho thấy:Người dân đã được tiếp cận nhiều nội dung và kênh truyền thông về chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em,kế hoạch hóa gia đình (CSKBMTE/KHHGĐ), các nội dung liên quan đến CSSKBMTE đều có tỷ lệ caongười dân được tiếp cận. Kênh truyền thông được người dân tiếp cận nhiều nhất là từ cộng tác viêndân số, nhân viên y tế thôn bản và trạm y tế; Tỷ lệ phá thai của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng trong độtuổi sinh đẻ không cao. Phần lớn phụ nữ được cán bộ y tế chăm sóc trước, trong và sau sinh; Đa sốtrẻ em được uống vitamin và tiêm phòng đầy đủ. Từ khóa: khả năng tiếp cận, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, đảo,ven biểnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, công tác CSSKBMTE, KHHGĐ tại các huyện đảo, ven biển đã gặp một số khó khăn, Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏecho nhân dân khu vực đảo, ven biển nói chung bất cập như: Mạng lưới các cơ sở CSSKBMTE,và CSSKBMTE/KHHGĐ cho đối tượng bà mẹ KHHGĐ tại khu vực đảo, ven biển vẫn cònvà trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước nhiều hạn chế; cơ sở hạ tầng xuống cấp nhưngvà ngành Y tế quan tâm. Nhờ đó, những năm thiếu kinh phí nâng cấp cải tạo; nguồn nhân lựcgần đây, hệ thống y tế cơ sở tại các huyện đảo, thiếu cả về số lượng và chất lượng; trang thiếtven biển không ngừng được củng cố, nhiều địa bị y tế thiếu và lạc hậu. Chính sách bảo hiểmphương được đầu tư để kiện toàn và xây dựng y tế còn nhiều bất cập trong khi nhu cầu khámmới các cơ sở dịch vụ y tế, góp phần nâng cao chữa bệnh CSSKBMTE, KHHGĐ ngày càngchất lượng của hoạt động bảo vệ, chăm sóc và cao. Tại một số địa phương, các cấp, các ngànhnâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn. còn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng12 Phó trưởng khoa Dân số và phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách y tế 39CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂNvà sự cần thiết của lĩnh vực này. Hiện tỷ lệ các và tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi bán cấucặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai trúc đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có conthấp so với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ dưới 2 tuổi. Thực tế, nhóm đã phỏng vấn 600mắc bệnh phụ khoa cao, chất lượng dân số thấp, người tại các địa bàn nghiên cứu.tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ sinh con III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUthứ 3 cao... 1. Về tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông Trong bối cảnh đó, Viện Chiến lược và Chính về chăm sóc SKBMTE, KHHGĐsách Y tế đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giáthực trạng cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, Chương trình hành động truyền thông chuyểnKHHGĐ và khả năng tiếp cận của người đổi hành vi về DS-KHHGĐ giai đoạn 2011-2015dân tại khu vực đảo, ven biển” nhằm đề xuất được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tại Quyếtcác giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp định số 4669/QĐ-BYT ngày 13 tháng 12 nămdịch vụ và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ 2011 với mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh vận động,CSSKBMTE, KHHGĐ của người dân sinh sống giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi vềtại khu vực đảo, ven biển. DS-KHHGĐ, tạo sự đồng thuận của toàn xã hội nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ, thực hiện Bài báo này trình bày một phần kết quả của các hành vi có lợi và bền vững về DS-KHHGĐ,nghiên cứu trên về và khả năng tiếp cận dịch vụ góp phần nâng cao chất lượng dân số, phát huychăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐ của lợi thế của cơ cấu “dân số vàng”, chủ động điềungười dân tại khu vực đảo, ven biển. chỉnh tốc độ tăng dân số và kiểm soát mất cânII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng giới tính khi sinh, đảm bảo thực hiện thành công Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”. Tuy nhiên, tạinghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình của người dân tại khu vực đảo, ven biển Việt Nam Sè 25/2018 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ-TRẺ EM, KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO, VEN BIỂN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Văn Hùng12 và CSTÓM TẮT Kết quả trình bày trong bài báo này là một phần của nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấpdịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, kế hoạch hóa gia đình và khả năng tiếp cận của ngườidân tại khu vực đảo, ven biển” tại 5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, KiênGiang, Cà Mau) và 10 huyện/thị thuộc 5 địa phương trên. Về khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển, kết quả nghiên cứu cho thấy:Người dân đã được tiếp cận nhiều nội dung và kênh truyền thông về chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em,kế hoạch hóa gia đình (CSKBMTE/KHHGĐ), các nội dung liên quan đến CSSKBMTE đều có tỷ lệ caongười dân được tiếp cận. Kênh truyền thông được người dân tiếp cận nhiều nhất là từ cộng tác viêndân số, nhân viên y tế thôn bản và trạm y tế; Tỷ lệ phá thai của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng trong độtuổi sinh đẻ không cao. Phần lớn phụ nữ được cán bộ y tế chăm sóc trước, trong và sau sinh; Đa sốtrẻ em được uống vitamin và tiêm phòng đầy đủ. Từ khóa: khả năng tiếp cận, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, đảo,ven biểnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, công tác CSSKBMTE, KHHGĐ tại các huyện đảo, ven biển đã gặp một số khó khăn, Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏecho nhân dân khu vực đảo, ven biển nói chung bất cập như: Mạng lưới các cơ sở CSSKBMTE,và CSSKBMTE/KHHGĐ cho đối tượng bà mẹ KHHGĐ tại khu vực đảo, ven biển vẫn cònvà trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước nhiều hạn chế; cơ sở hạ tầng xuống cấp nhưngvà ngành Y tế quan tâm. Nhờ đó, những năm thiếu kinh phí nâng cấp cải tạo; nguồn nhân lựcgần đây, hệ thống y tế cơ sở tại các huyện đảo, thiếu cả về số lượng và chất lượng; trang thiếtven biển không ngừng được củng cố, nhiều địa bị y tế thiếu và lạc hậu. Chính sách bảo hiểmphương được đầu tư để kiện toàn và xây dựng y tế còn nhiều bất cập trong khi nhu cầu khámmới các cơ sở dịch vụ y tế, góp phần nâng cao chữa bệnh CSSKBMTE, KHHGĐ ngày càngchất lượng của hoạt động bảo vệ, chăm sóc và cao. Tại một số địa phương, các cấp, các ngànhnâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn. còn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng12 Phó trưởng khoa Dân số và phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách y tế 39CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂNvà sự cần thiết của lĩnh vực này. Hiện tỷ lệ các và tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi bán cấucặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai trúc đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có conthấp so với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ dưới 2 tuổi. Thực tế, nhóm đã phỏng vấn 600mắc bệnh phụ khoa cao, chất lượng dân số thấp, người tại các địa bàn nghiên cứu.tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ sinh con III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUthứ 3 cao... 1. Về tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông Trong bối cảnh đó, Viện Chiến lược và Chính về chăm sóc SKBMTE, KHHGĐsách Y tế đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giáthực trạng cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, Chương trình hành động truyền thông chuyểnKHHGĐ và khả năng tiếp cận của người đổi hành vi về DS-KHHGĐ giai đoạn 2011-2015dân tại khu vực đảo, ven biển” nhằm đề xuất được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tại Quyếtcác giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp định số 4669/QĐ-BYT ngày 13 tháng 12 nămdịch vụ và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ 2011 với mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh vận động,CSSKBMTE, KHHGĐ của người dân sinh sống giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi vềtại khu vực đảo, ven biển. DS-KHHGĐ, tạo sự đồng thuận của toàn xã hội nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ, thực hiện Bài báo này trình bày một phần kết quả của các hành vi có lợi và bền vững về DS-KHHGĐ,nghiên cứu trên về và khả năng tiếp cận dịch vụ góp phần nâng cao chất lượng dân số, phát huychăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐ của lợi thế của cơ cấu “dân số vàng”, chủ động điềungười dân tại khu vực đảo, ven biển. chỉnh tốc độ tăng dân số và kiểm soát mất cânII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng giới tính khi sinh, đảm bảo thực hiện thành công Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”. Tuy nhiên, tạinghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em Kế hoạch hóa gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0