Danh mục

Khả năng tự làm sạch của nguồn nước

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khả năng tự làm sạch của nguồn nướcNước thải được pha loãng với nước nguồn tiếp nhận đến một khoảng nào đó thì được xáo trộn hoàn toàn với nước nguồn. ở những điều kiện bình thường, trong nguồn nước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cân bằng giữa sự sống của các loài động thực vật và vi sinh vật. Sự sống của chúng có quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tự làm sạch của nguồn nước Khả năng tự làm sạch của nguồn nướcNước thải được pha loãng với nước nguồntiếp nhận đến một khoảng nào đó thì đượcxáo trộn hoàn toàn với nước nguồn. ởnhững điều kiện bình thường, trong nguồnnước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cânbằng giữa sự sống của các loài động thựcvật và vi sinh vật. Sự sống của chúng cóquan hệ tương hỗ lẫn nhau. Khi nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thảisinh hoạt và công nghiệp, sẽ tạo thành mộtlượng dư chất gây phá vỡ chu trình. Sự ônhiễm quá mức sẽ làm cho nhiều chất hữu cơtrở nên không ổn định, làm cho cơ chế cânbằng của sinh vật, sự cung cấp ôxy... diễn rakhông bình thường. Tuy nhiên, tiếp theo mộtkhoảng cách nào đó về hạ nguồn, tuỳ thuộclượng các chất gây ô nhiễm, lưu lượng nướcnguồn, các điều kiện thuỷ động của dòngchảy..., những chu trình bình thường sẽ đượcphục hồi trở lại. Sự phục hồi này được gọi làsự tự làm sạch. Khi sự ô nhiễm diễn ra bởi quá nhiều chấthữu cơ thì sẽ thấy rõ và phân biệt được cácvùng ô nhiễm và vùng phục hồi. Mỗi vùngđược đặc trưng bởi các điều kiện hoá lý, sinhmà có thể quan sát kiểm tra đánh giá được.Các vùng đó là:Vùng phân huỷ: Được hình thành ngay saunguồn nước thải và được biểu hiện bởi độ đụcvà màu đen của nước. ở đây sẽ diễn ra sựphân huỷ kỵ khí; sự tiêu thụ ôxy tăng nhanh,xuất hiện CO2 và NH4. Các dạng sinh vật bậccao, đặc biệt là cá sẽ bị chết hoặc là chúngphải rời đi nơi khác. Nấm có thể hình thành vàxuất hiện thành khối màu nâu trắng hoặc màuxám như những chiếc đũa nhỏ và chìm xuống;vi khuẩn xuất hiện ít hơn nấm. Trong cặn lắngcó một loài ấu trùng roi; loài này nuốt cặn vàthải cặn ra ở dạng ổn định và lại được cácsinh vật khác sử dụng. Vùng phân huỷ mạnh: Vùng này thấy rất rõkhi nước bị ô nhiễm nặng và đặc trưng bởi sựvắng mặt ôxy hoà tan, diễn ra sự phân huỷ kỵkhí. Do kết quả của sự phân huỷ cặn, các bọtkhí và bùn cặn có thể xuất hiện trên mặt nướctạo thành váng màu đen. Nước sẽ có màuxám đen và có mùi hôi thối của các hợp chấtchứa lưu huỳnh. Các vi sinh vật chủ yếu là vikhuẩn kỵ khí, nấm hầu như đã biến mất; cácloài động vật bậc cao cũng rất ít, chỉ có một ítloài ấu trùng, côn trùng... Vùng phục hồi: ở vùng này nhiều chất hữucơ đã lắng đọng xuống ở dạng cặn. Cặn bịphân huỷ kỵ khí dưới đáy hoặc trong dòngnước chuyển động. Vì nhu cầu tiêu thụ ôxycủa nước nhỏ hơn tốc độ làm thoáng bề mặtnên tình trạng được cải thiện, nước đượctrong hơn. Lượng CO2, NH4 giảm và ôxy hoàtan, NO2-, NO3- tăng lên. Vi khuẩn có xuhướng giảm về số lượng vì việc cung cấpthức ăn bị giảm, chúng chủ yếu là loài hiếukhí. Nấm xanh, tảo xuất hiện đã sử dụng cáchợp chất chứa nitrơ và CO2 rồi giải phóng ôxygiúp cho việc làm thoáng và hoà tan ôxy mạnhmẽ hơn. Tiếp theo, nhu cầu tiêu thụ ôxy giảm;các loài khuê tảo cũng ít hơn; xuất hiện cácloài nguyên sinh động vật, nhuyễn thể, cácthực vật nước; quần thể cá cũng ổn định dầnvà tìm thức ăn trong vùng này.Vùng nước trong: ở đây dòng chảy đã trở lạitrạng thái tự nhiên và có các loài phù du thôngthường của nước sạch. Do ảnh hưởng của độphì dưỡng do ô nhiễm trước đây cho nên cácloài phù du sẽ xuất hiện với số lượng lớn.Nước trở lại trạng thái cân bằng ôxy - lượngôxy hoà tan lớn hơn lượng ôxy tiêu thụ - trạngthái ban đầu của nước đã được phục hồi hoàntoàn. Trong quá trình phục hồi, coliforms và cácsinh vật gây bệnh cũng đã giảm về số lượngvì môi trường không thuận lợi cho chúng vàxuất hiện những sinh vật chủ đạo. Tuy nhiênmột số loài gây bệnh còn tồn tại trong vùngnước trong, do đó có thể nước vẫn còn bị ônhiễm bởi vi khuẩn gây bệnh và không thểdùng cho ăn uống, sinh hoạt nếu không đượcsử lý. Khả năng tự làm sạch của nước sẽ diễn rakhông đạt kết quả khi trong nước thải có chứacác chất độc hại đối với sự sống của các sinhvật; quá trình tự làm sạch của nước chỉ diễnra khi các chất độc hại trong nước bị tiêu tanhoặc pha loãng hay lý do nào khác. Vì vậy cầnphải giám sát chặt chẽ hàm lượng các chấtđộc hại trong nước thải. Thực hiện sự chỉ đạo của Công đoàn viênchức tỉnh và Chương trình hoạt động củaCông đoàn cơ sở Sở Tài nguyên & Môi trườngnăm 2009, ngày 22/01/2009, được sự nhất trícủa BCH Đảng bộ Sở Tài nguyên và Môitrường, Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phốihợp với Giám đốc Sở tổ chức hội nghị cán bộcông chức năm 2009. Trình tự và nội dung Hộinghị được thực hiện theo đúng Thông tư Liêntịch số 09/1998/TTLT-TCCP-TLĐLĐ ngày04/12/1998 của Ban Tổ chức cán bộ Chínhphủ (nay là Bộ Nội Vụ) và Tổng Liên đoàn laođộng Việt Nam.Dự Hội nghị có 107 đoàn viên trên tổng số 120doàn viên được triệu tập, với nhiều nội dungđược triển khai: Thông qua Báo cáo tổng kếtviệc thực hiện chức năng nhiệm vụ và quy chếcủa cơ quan; Báo cáo tổng kết hoạt độngcông đoàn và phong trào thi đua trongCBCC,VC,LĐ; công bố công khai kế hoạch,dự toán ngân sách năm 2009; Báo cáo tổngkết hoạt động của Ban thanh tra nhân dânnăm 2008 và chương trình công tác năm2009.... ...

Tài liệu được xem nhiều: