Danh mục

Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích những biểu hiện, ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, bài viết nêu lên những giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của sinh viên70 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016 KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN OVERCOMING THE NEGATIVE EFFECT OF PRAGMATISM ON STUDENTS’ LIFESTYLES ThS. Đào Văn Minh Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp.HCM Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích những biểu hiện, ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, bài viết nêulên những giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống củasinh viên ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Chủ nghĩa thực dụng, lối sống thực dụng, lối sống của sinh viên. Abstract: On the basis of analyzing the appearance and effect of pragmatism, this article suggestssolutions to overcome its negative effect on Vietnamese students’ lifestyles these days. Keywords: Pragmatism, pragmatic lifestyle, students’ lifestyles. 1. Giới thiệu: học thuyết thì chủ nghĩa thực dụng Trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc (Pragmatism) lại xuất hiện vào những nămtế, đời sống văn hóa tinh thần của người Việt 70 của thế kỷ XIX ở Hoa Kỳ. Đó là “một tràoNam chịu tác động từ những nền văn hóa của lưu Triết học phương Tây hiện đại với mộtcác quốc gia, dân tộc khác trên cả hai hướng hệ thống, quan điểm lý luận theo lập trườngtích cực lẫn tiêu cực. Một trong những nhân duy tâm chủ quan và phương pháp siêu hình,tố có ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức và lối coi kinh nghiệm, hiệu quả và lợi ích cá nhânsống của người Việt Nam là chủ nghĩa thực là tiêu chuẩn của chân lý”[1]. Ngày naydụng (CNTD) - một trào lưu triết học phương CNTD đã được các triết gia thế giới đánh giáTây hiện đại, xuất hiện ở Mỹ vào những năm là một đóng góp độc đáo và thật sự quan70 của thế kỷ XIX. Bên cạnh những tác động trọng của triết học Mỹ đối với kho tàng triếttích cực, CNTD cũng có những tác động tiêu học của nhân loại.cực đến văn hóa, đạo đức và lối sống của Bản chất của CNTD là coi kinh nghiệm,nhiều tầng lớp nhân dân, trong đó có sinh hiệu quả, cái lợi cho cá nhân là chân lý; tuyệtviên - đội ngũ trí thức trong tương lai. Chính đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt. Nhữngvì vậy, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực người theo CNTD cho rằng chân lý là nhữngcủa CNTD đến lối sống của sinh viên đã và gì thực tế, có ích, có lợi cho con người đượcđang trở thành một vấn đề có ý nghĩa cấp kiểm chứng trong thực tiễn. Và đòi hỏi tưbách cả về lý luận lẫn thực tiễn. tưởng của con người phải rõ ràng, thực tế, 2. Chủ nghĩa thực dụng. không nên sa vào các lý thuyết chung chung, Theo Từ điển tiếng Việt thông dùng, trừu tượng. CNTD chỉ quan tâm đến ý nghĩathực dụng (pragmatic) là coi trọng, đề cao lợi thực tế tư tưởng, lời nói... của con người.ích, hiệu quả trước mắt. Và khác với khái Lối sống thực dụng - lấy “kỹ thuật” làmniệm “thực tế” - nhấn mạnh vào ý nghĩa thiết công cụ để đạt được sự “có ích” trong côngthực trong hành động của cá nhân, dùng lý trí việc, là cơ sở để xây dựng lòng tin của conđể hành động một cách thật tỉnh táo và hiệu người. CNTD đã sản sinh ra lối sống của “xãquả. Còn “thực dụng” lại mang ý nghĩa ám hội tiêu dùng” - lối sống tiêu dùng. Đây là hệchỉ vào những hành động chỉ nhằm vào quả của việc sùng bái kỹ thuật, “đời sống vậtnhững lợi ích vật chất trước mắt cho bản chất”. Bản chất của lối sống tiêu dùng là tìmthân. mọi cách để kiếm được nhiều tiền và chạy Những tư tưởng, quan điểm về thực dụng đua mua hàng hóa.xuất hiện từ thời cổ đại; được thể hiện trong Nguyên tắc đạo đức cơ bản của CNTD làtư tưởng của một số nhà triết học như Xôcrát, chủ nghĩa cá nhân, vì mình và cho mình, làAristốt, v.v…Nếu xem với tư cách là một sự đạt tới lợi ích của “tôi”. Châm ngôn của 71 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016CNTD là “có lợi, có lợi và có lợi”, “chỉ có gì quen, tập quán xã hội thì đó chính là lối sốngmang lại lợi ích cho tôi là đáng kể”. Để của một cộng đồng, một cá nhân.“mang lại lợi ích cho tôi”, những người theo Sinh viên Việt Nam hiện nay chủ yếu cóCNTD, đặc biệt là tầng lớp tư sản độc quyền độ tuổi từ 18 - 25. Đây là độ tuổi mà conđã không từ bỏ bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào người có sự trưởng thành nhấ ...

Tài liệu được xem nhiều: