Danh mục

Khắc phục một số rào cản về sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khi gia nhập TPP

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam với các quốc gia TPP; một số rào cản về sở hữu trí tuệ mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải khi TPP được vận hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục một số rào cản về sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khi gia nhập TPP CHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ KHẮC PHỤC MỘT SỐ Rào CẢN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUệ Mà DoANH NGHIệP VIệT NAM SẼ GẶP KHI GIA NHẬP TPP n PgS.TS Trần Văn Hải Trường Đại học KH&XHNV - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của WTO, tổ chức này hiện có tới 162 thành viên(1), vì vậy một trong những nhược điểm của nó là sự khó khăn để tiến đến một thỏa thuận chung liên quan đến bất kỳ vấn đề gì thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế, trong đó có SHTT. Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agree- ment - viết tắt là TPP) khắc phục được nhược điểm này của WTO. TPP là một thỏa thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh của một hiệp định thương mại tự do, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, mua sắm công, doanh nghiệp nhà nước, thương mại và lao động, thương mại và môi trường, thương mại điện tử, 1. Quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt sở hữu trí tuệ (SHTT)… Nam với các quốc gia TPP Để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã xây 1.1. Về quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ với dựng một hệ thống pháp luật về SHTT, được các quốc gia TPP đánh giá là tương đối tương thích với pháp luật Về lĩnh vực SHTT trong TPP, Hoa Kỳ là quốc về SHTT của một số quốc gia tiên tiến, nhưng tình trạng xâm phạm quyền SHTT tại Việt Nam vẫn không hề giảm mà đang có xu hướng gia tăng. gia đề xuất nhiều điểm được xem là rất khó thực thi Bài viết không dẫn chứng những đánh giá của đối với các quốc gia có nền kinh tế ở mức trung các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam về tình bình. Trong bản báo cáo về đàm phán TPP được lập trạng xâm phạm quyền SHTT mà xin được phép ngày 30/3/2015 trình Quốc hội Hoa Kỳ, tại các dẫn nguồn từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Trong Báo mục: TPP và “tái cân bằng” ở khu vực Châu Á - cáo đặc biệt số 301 trong 2 năm liên tiếp (2014 Thái Bình Dương (The TPP and the “Rebalance” in the Asia-Pacific Region), Hàng rào kỹ thuật trong và 2015), Văn phòng Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Of- thương mại (Technical Barriers to Trade), Sự minh fice of the United States Trade Representative - bạch và giá cả công nghệ bảo vệ sức khỏe và dược USTR) đã xếp Việt Nam vào danh sách các quốc phẩm (Transparency and Pricing of Health Care gia đứng đầu thế giới cần ưu tiên theo dõi (Priority Technology and Pharmaceuticals) và một số mục Watch List) về tình trạng xâm phạm quyền SHTT(2). khác(3), đã thể hiện chính sách của Hoa Kỳ về Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã và SHTT. Do đó, khi nghiên cứu về quan hệ thương sẽ gặp những khó khăn về SHTT trong giao dịch mại trong TPP, rất nên tìm hiểu vị trí của Hoa Kỳ thương mại quốc tế, mà trước hết là trong giao không những trong quá trình đàm phán mà ngay cả dịch thương mại với các quốc gia TPP, khi hiệp khi TPP được vận hành. định này được vận hành trong thời gian ngắn trước mắt.SỐ 4/2016 Tạp chí [39] KH-CN Nghệ AnCHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hoa Kỳ là quốc gia có tiềm lực kinh tế và tiềm lực Bảng 2. Xuất khẩu và nhập khẩu hàngkhoa học và công nghệ mạnh nhất trong số các quốc gia hóa giữa Việt Nam với các quốc gia TPPtham gia TPP (Hoa Kỳ là quốc gia cấp patent(4) nhiều (xếp theo thứ tự từ ít đến nhiềunhất trên thế giới). Số liệu do Ủy ban Thương mại quốc trong xuất khẩu)tế của Hoa Kỳ công bố về xuất khẩu và nhập khẩu hàng X ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: