Khắc phục ngập úng cây thanh long
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như những diện tích thanh long bị ngập úng không có biện pháp khắc phục, chăm sóc kỹ càng sẽ gây thiệt hại hoàn toàn về cây thanh long cũng như năng suất.Thanh long bị ngập trong nước Dưới đây là các biện pháp khắc phục hậu quả ngập úng trên cây thanh long do kỹ sư Trần Minh Tân, Trưởng phòng kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bình Thuận, sẽ tư vấn đến bà con cách chăm sóc thanh long bị ngập úng như sau: Sau khi nước rút dùng nước sạch phun rửa kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục ngập úng cây thanh long Khắc phục ngập úng cây thanh longNếu như những diện tích thanh long bị ngập úng không cóbiện pháp khắc phục, chăm sóc kỹ càng sẽ gây thiệt hạihoàn toàn về cây thanh long cũng như năng suất.Thanh long bị ngập trong nướcDưới đây là các biện pháp khắc phục hậu quả ngập úngtrên cây thanh long do kỹ sư Trần Minh Tân, Trưởngphòng kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bình Thuận,sẽ tư vấn đến bà con cách chăm sóc thanh long bị ngậpúng như sau:Sau khi nước rút dùng nước sạch phun rửa kỹ những phầnbị ngập để tránh tình trạng nấm, vi khuẩn… xâm nhập gâythối dây, trụ, cành. Kết hợp với việc cào gốc, rơm, rác tủdưới gốc ra khỏi trụ và phơi gốc từ 3 – 4 ngày để chophần đất ở trụ khô. Sau khi đã thực hiện hai biện pháptrên chúng ta có thể tiến hành xử lý:Đối với phần gốc: Bón phân lân hạt kết hợp vớiSunperHumix theo liều lượng khuyến cáo theo bao bì củamỗi loại hoặc một số sản phẩm khác hiện có.Đối với phần cành: Tiến hành phun các loại phân bón đểtăng cường khả năng chống chịu. Cụ thể, những vườn bịngập lâu (3 - 4) ngày thì tiến hành phun 3 - 4 lần mỗi lầncách nhau một tuần. Những sản phẩm mà nông dân sửdụng có hiệu quả nhất là: Hydrophos liều lượng 50 – 60ml + Concat một gói cho một bình 16 lít.Riêng những vườn bị ngập sâu. Sau khi đã tiến hành xử lýnhư trên, đề nghị phun thêm thuốc trừ bệnh phần thân trụvà quanh vùng rễ bằng các loại thuốc vừa trừ nấm vừa trừvi khuẩn hiện đang bán rộng rãi trên thị trường.Ngoài các biên pháp khắc phục ngập úng trên, bà con ởnhững vùng ngập úng có thể hỏi tư vấn thêm các cán bộKhuyến nông Bảo vệ thực vật cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục ngập úng cây thanh long Khắc phục ngập úng cây thanh longNếu như những diện tích thanh long bị ngập úng không cóbiện pháp khắc phục, chăm sóc kỹ càng sẽ gây thiệt hạihoàn toàn về cây thanh long cũng như năng suất.Thanh long bị ngập trong nướcDưới đây là các biện pháp khắc phục hậu quả ngập úngtrên cây thanh long do kỹ sư Trần Minh Tân, Trưởngphòng kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bình Thuận,sẽ tư vấn đến bà con cách chăm sóc thanh long bị ngậpúng như sau:Sau khi nước rút dùng nước sạch phun rửa kỹ những phầnbị ngập để tránh tình trạng nấm, vi khuẩn… xâm nhập gâythối dây, trụ, cành. Kết hợp với việc cào gốc, rơm, rác tủdưới gốc ra khỏi trụ và phơi gốc từ 3 – 4 ngày để chophần đất ở trụ khô. Sau khi đã thực hiện hai biện pháptrên chúng ta có thể tiến hành xử lý:Đối với phần gốc: Bón phân lân hạt kết hợp vớiSunperHumix theo liều lượng khuyến cáo theo bao bì củamỗi loại hoặc một số sản phẩm khác hiện có.Đối với phần cành: Tiến hành phun các loại phân bón đểtăng cường khả năng chống chịu. Cụ thể, những vườn bịngập lâu (3 - 4) ngày thì tiến hành phun 3 - 4 lần mỗi lầncách nhau một tuần. Những sản phẩm mà nông dân sửdụng có hiệu quả nhất là: Hydrophos liều lượng 50 – 60ml + Concat một gói cho một bình 16 lít.Riêng những vườn bị ngập sâu. Sau khi đã tiến hành xử lýnhư trên, đề nghị phun thêm thuốc trừ bệnh phần thân trụvà quanh vùng rễ bằng các loại thuốc vừa trừ nấm vừa trừvi khuẩn hiện đang bán rộng rãi trên thị trường.Ngoài các biên pháp khắc phục ngập úng trên, bà con ởnhững vùng ngập úng có thể hỏi tư vấn thêm các cán bộKhuyến nông Bảo vệ thực vật cơ sở.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0