Khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường thủy sản
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành nuôi trồng thuỷ sản là một ngành có quá trình sản xuất mang tính đặc thù riêng biệt. Trong suốt quá trình nuôi luôn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ điều kiện môi trường, ngoại cảnh và tác động của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường thủy sản Khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường thủy sản Nguồn: vietlinh.com.vn Ngành nuôi trồng thuỷ sản là một ngành có quá trình sản xuất mang tínhđặc thù riêng biệt. Trong suốt quá trình nuôi luôn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từđiều kiện môi trường, ngoại cảnh và tác động của con người. Thuỷ sản bao gồm tất cả các loài tôm, cá, cua, ốc….sống chủ yếu trong môitrường nước. Vì vậy việc bảo vệ môi trường sống trong nuôi thuỷ sản là rất quantrọng, đóng vai trò chính trong tỷ lệ sống và năng suất nuôi. Nước chi phối toàn bộ hoạt động của nghề nuôi cá, không những là môitrường sống của tôm, cá, mà còn của các loài thuỷ sinh vật thức ăn của cá nhưrong, rêu, tảo, động vật phù du, trai, hến, ốc,…. Nguồn nước tốt để ương, nuôi cá phải đảm bảo được các yếu tố sau: - Yếutố hoá học: Trước hết nguồn nước không có các yếu tố độc hại đối với cá: các yếu tốđộc hại có thể ở dạng rắn, khí hoặc muối hoà tan trong các kim loại nặng, yếu tốphóng xạ, thuốc trù sâu và diệt cỏ, kể cá độ pH, hàm lượng clo, lưu huỳnh ôxít, sắttổng cộng, liều tiêu hao ôxy và các hợp chất khác có trong nước thải côngnghiệp…vv. - Yếu tố dinh dưỡng như N,P,K… cũng cần đảm bảo trong nước ao, hồ ởnhững giới hạn thích hợp để cá và thuỷ sinh vật khác sinh sản và phát triển bìnhthường. - Yếu tố sinh vật học: Nguồn nước tốt để nuôi cá là nguồn nước đã pháttriển phong phú khu hệ thuỷ sinh vật (thức ăn tốt của cá), hạn chế và phòng trừđược các địch hại, không cho các ký sinh trùng gây hại cho cá lẫn trong nước. - Yếu tố vật lý khác: Nguồn nước cần được tiếp xúc nhiều với ánh nắngtrực tiếp của mặt trời. Độ đục của nước phù sa và của các kênh mương có nhiềuhạt sét lơ lửng làm cho tảo và các thuỷ sinh vật kém phát triển, nguồn thức ăn củacá bị giảm sút…Vì vậy, nước để ương nuôi cá giống cần có độ trong vừa phải từ20-30cm. Muốn có nguồn nước tốt để ương nuôi cá, người nuôi cá cần lưu ý: + Địađiểm đào ao ương nuôi cá, trước hết phải gần nguồn nước sạch. Tốt nhất là gầnnguồn nước tự nhiên (hồ chứa, sông…). Nếu sử dụng nước thuỷ lợi, nước nônggiang… phải dự trữ lượng nước chủ động riêng để dùng khi cần thiết. + Kết hợp xây dựng các hệ thống tháp nước, bể lọc… để có nguồn nướcsạch ương nuôi cá. Biện pháp đơn giản nhất là xây dựng hệ thống ao chứa nước cónuôi thả bèo hợp lý. Vai trò chủ yếu của việc lọc sạch nước này là do các loài tảocỡ nhỏ với số lượng lớn và đặc biệt là trai nước ngọt (một con trai nước ngọt mỗingày lọc trung bình 12 lít nước, có khi tới 60-70lít. Cần gây nuôi các “máy lọcsống” này trong ao chứa để diệt để sử dụng chúng vào việc lọc sạch nước. + Trong các ao chứa nước không được bón phân, nhất là các nguồn phânhữu cơ. Bởi vì ở các ao chứa sẽ diễn ra quá trình hấp thụ các kim loại nặng bởichất hữu cơ, kết tủa và lắng đọng các chất vẩn vô cơ và hữu cơ, vô cơ hoá các chấthữu cơ không bền vững, làm tăng hàm lượng ôxy hoà tan, huỷ diệt các vi khuẩnhoại sinh và gây bệnh của cá. + Khu vực ương nuôi cá cần xây dựng một chế độ kiểm tra, bảo vệ và sửdụng nguồn nước hợp lý, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở mọi người cùng thựchiện, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường sống chung cho thuỷ sản và cho conngười. Coi nhẹ việc bảo vệ nguồn nước, nhất định sẽ gặp nhiều khó khăn trongviệc ương nuôi cá, nhất là cá giống, vì chất lượng nước thường thay đổi do ônhiễm chất độc hoá học, lượng chất tích tụ hoặc phì dưỡng. Từ đó sẽ ảnh hưởnglớn đến năng suất, hiệu quả của ngành thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường thủy sản Khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường thủy sản Nguồn: vietlinh.com.vn Ngành nuôi trồng thuỷ sản là một ngành có quá trình sản xuất mang tínhđặc thù riêng biệt. Trong suốt quá trình nuôi luôn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từđiều kiện môi trường, ngoại cảnh và tác động của con người. Thuỷ sản bao gồm tất cả các loài tôm, cá, cua, ốc….sống chủ yếu trong môitrường nước. Vì vậy việc bảo vệ môi trường sống trong nuôi thuỷ sản là rất quantrọng, đóng vai trò chính trong tỷ lệ sống và năng suất nuôi. Nước chi phối toàn bộ hoạt động của nghề nuôi cá, không những là môitrường sống của tôm, cá, mà còn của các loài thuỷ sinh vật thức ăn của cá nhưrong, rêu, tảo, động vật phù du, trai, hến, ốc,…. Nguồn nước tốt để ương, nuôi cá phải đảm bảo được các yếu tố sau: - Yếutố hoá học: Trước hết nguồn nước không có các yếu tố độc hại đối với cá: các yếu tốđộc hại có thể ở dạng rắn, khí hoặc muối hoà tan trong các kim loại nặng, yếu tốphóng xạ, thuốc trù sâu và diệt cỏ, kể cá độ pH, hàm lượng clo, lưu huỳnh ôxít, sắttổng cộng, liều tiêu hao ôxy và các hợp chất khác có trong nước thải côngnghiệp…vv. - Yếu tố dinh dưỡng như N,P,K… cũng cần đảm bảo trong nước ao, hồ ởnhững giới hạn thích hợp để cá và thuỷ sinh vật khác sinh sản và phát triển bìnhthường. - Yếu tố sinh vật học: Nguồn nước tốt để nuôi cá là nguồn nước đã pháttriển phong phú khu hệ thuỷ sinh vật (thức ăn tốt của cá), hạn chế và phòng trừđược các địch hại, không cho các ký sinh trùng gây hại cho cá lẫn trong nước. - Yếu tố vật lý khác: Nguồn nước cần được tiếp xúc nhiều với ánh nắngtrực tiếp của mặt trời. Độ đục của nước phù sa và của các kênh mương có nhiềuhạt sét lơ lửng làm cho tảo và các thuỷ sinh vật kém phát triển, nguồn thức ăn củacá bị giảm sút…Vì vậy, nước để ương nuôi cá giống cần có độ trong vừa phải từ20-30cm. Muốn có nguồn nước tốt để ương nuôi cá, người nuôi cá cần lưu ý: + Địađiểm đào ao ương nuôi cá, trước hết phải gần nguồn nước sạch. Tốt nhất là gầnnguồn nước tự nhiên (hồ chứa, sông…). Nếu sử dụng nước thuỷ lợi, nước nônggiang… phải dự trữ lượng nước chủ động riêng để dùng khi cần thiết. + Kết hợp xây dựng các hệ thống tháp nước, bể lọc… để có nguồn nướcsạch ương nuôi cá. Biện pháp đơn giản nhất là xây dựng hệ thống ao chứa nước cónuôi thả bèo hợp lý. Vai trò chủ yếu của việc lọc sạch nước này là do các loài tảocỡ nhỏ với số lượng lớn và đặc biệt là trai nước ngọt (một con trai nước ngọt mỗingày lọc trung bình 12 lít nước, có khi tới 60-70lít. Cần gây nuôi các “máy lọcsống” này trong ao chứa để diệt để sử dụng chúng vào việc lọc sạch nước. + Trong các ao chứa nước không được bón phân, nhất là các nguồn phânhữu cơ. Bởi vì ở các ao chứa sẽ diễn ra quá trình hấp thụ các kim loại nặng bởichất hữu cơ, kết tủa và lắng đọng các chất vẩn vô cơ và hữu cơ, vô cơ hoá các chấthữu cơ không bền vững, làm tăng hàm lượng ôxy hoà tan, huỷ diệt các vi khuẩnhoại sinh và gây bệnh của cá. + Khu vực ương nuôi cá cần xây dựng một chế độ kiểm tra, bảo vệ và sửdụng nguồn nước hợp lý, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở mọi người cùng thựchiện, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường sống chung cho thuỷ sản và cho conngười. Coi nhẹ việc bảo vệ nguồn nước, nhất định sẽ gặp nhiều khó khăn trongviệc ương nuôi cá, nhất là cá giống, vì chất lượng nước thường thay đổi do ônhiễm chất độc hoá học, lượng chất tích tụ hoặc phì dưỡng. Từ đó sẽ ảnh hưởnglớn đến năng suất, hiệu quả của ngành thủy sản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Bệnh ở vật nuôi Ô nhiễm môi trường thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0