![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu học
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 40.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu họcMỗi người có hai bộ răng: bộ răng sữa và răng vĩnh viễn. Răng sữa cũng như răng vĩnh viễn có chức năng: ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ, giao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu học Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu họcMỗi người có hai bộ răng: bộ răng sữa và răng vĩnh viễn. Răngsữa cũng như răng vĩnh viễn có chức năng: ăn nhai, phát âm,thẩm mỹ, giao tiếp. Ngoài ra, răng sữa có vai trò quan trọngtrong việc giúp cho trẻ có sức khỏe tốt, răng vĩnh viễn sau nàymọc đúng vị trí đảm bảo sự phát triển thể chất của trẻ và cóvai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống sọ mặt.Những quan niệm sai lầmBộ răng sữa gồm 20 răng, mọc khoảng 6 tháng tuổi và hoàntất lúc trẻ 24 - 30 tháng tuổi. Bộ răng vĩnh viễn gồm 32 răng,được mọc và thay thế cho răng sữa từ 6 - 7 tuổi và hoàn chỉnh28 răng lúc 12 - 13 tuổi, răng còn lại (răng khôn)mọc lúc 18 -25 tuổi. Khám răng định kỳ cho trẻ .Quan niệm răng sữa là răng tạm thời, sẽ được thay thế bởirăng vĩnh viễn nên không cần phải chăm sóc là hoàn toàn “sailầm”. Thật vậy, nếu răng sữa không được chăm sóc tốt sẽ rấtdễ bị sâu, do buồng tủy rộng nên cũng dễ tiến triển đến tủygây đau, như vậy làm trẻ quấy và không ăn uống tốt do bị đaurăng, làm trẻ dễ bị suy dinh dưỡng và sẽ ảnh hưởng đến pháttriển thể chất, trẻ sẽ bị còi cọc. Nếu như răng sữa bị thối tủysẽ dẫn đến nhiễm trùng chóp răng mà mầm răng vĩnh viễnnằm ngay bên dưới răng sữa dễ bị tổn thương.Vì thế, nên cho trẻ đến phòng khám răng hàm mặt để khámrăng sớm giúp trẻ làm quen với việc khám răng và bác sĩ nhakhoa sẽ phát hiện những dấu hiệu sớm của bệnh sâu răng vàcho trẻ những lời khuyên hữu ích.Hãy hướng dẫn cho trẻ có những thói quen tốtCác em ở lứa tuổi tiểu học có hệ răng hỗn hợp (vừa có răngsữa vừa có răng vĩnh viễn) nên việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinhrăng miệng là hết sức cần thiết. Vì trong giai đoạn này răngvĩnh viễn lần lượt mọc thay thế cho răng sữa. Răng sữa rụngđúng ngày, không bị sâu hay nhổ sớm thì răng vĩnh viễn sẽmọc lên đúng chỗ, đều và đẹp.Do đó, để tránh bệnh sâu răng và viêm nướu cho học sinh ởlứa tuổi này việc chăm sóc giữ gìn sức khỏe răng miệng là rấtcần thiết để bệnh không xảy ra (dự phòng cấp 1). Muốn vậy,nên tập cho trẻ có thói quen tự chăm sóc vệ sinh răng miệngngay ở trường cũng như tại nhà. Chải răng tại trường sau khi ăn .- Cha mẹ (cô giáo bảo mẫu) phải là người kiểm tra và giámsát việc chải răng cho trẻ.- Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ (trung bình3 lần/ngày).- Ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, cân bằng và hợp lý.- Hạn chế ăn bánh kẹo, ăn xong nhớ cho trẻ chải răng ngay.Không nên cho trẻ ăn quá nhiều lần trong ngày, đặc biệt là vàobuổi tối trước khi đi ngủ vì dễ quên chải răng.- Sử dụng kem đánh răng có fluor để phòng ngừa sâu răng(dùng kem đánh răng riêng cho trẻ em).- Trám bít hố rãnh phòng ngừa sâu răng mặt nhai.- Khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện sớm và xử lýkịp thời các bệnh răng miệng, không nên để đến khi trẻ bị đaurăng mới cho trẻ đi khám răng (làm trẻ sợ và gây ảnh hưởngxấu đến tâm lý trẻ).Trong trường hợp phải nhổ sớm răng sữa do không thể điềutrị sẽ ảnh hưởng đến mọc răng vĩnh viễn: chậm mọc, thiếuchỗ mọc làm cho bộ răng vĩnh viễn sau này bị lệch lạc, dokhông kích thích sự phát triển của hệ thống sọ mặt làm thiếuchỗ mọc răng vĩnh viễn cũng như hàm của trẻ sẽ bị nhỏ…Ở độ tuổi này, các em cũng cần cẩn thận khi vui chơi, chạynhảy có thể bị té, ngã dẫn đến răng bị vỡ, bị gãy sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng đến sự mọc và phát triển của răng. Khigặp sự cố phải đến ngay bác sĩ nha khoa để khám và có biệnpháp điều trị thích hợp. Trong trường hợp răng bị rơi ra ngoài,nên giữ lại răng và đến phòng nha khoa gần nhất trong vòng30 phút để cắm lại răng (nếu có thể).Vì vậy, chúng ta nên quan tâm chăm sóc răng cho trẻ ngay từkhi chiếc răng sữa đầu tiên mọc, giáo dục cho trẻ có ý thức,thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng khi trẻ đến tuổi đi học,để cho trẻ có hàm răng tốt, giúp cho trẻ có cơ thể khỏe mạnhvới nụ cười duyên dáng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu học Khắc phục sai lầm trong chăm sóc răng cho học sinh tiểu họcMỗi người có hai bộ răng: bộ răng sữa và răng vĩnh viễn. Răngsữa cũng như răng vĩnh viễn có chức năng: ăn nhai, phát âm,thẩm mỹ, giao tiếp. Ngoài ra, răng sữa có vai trò quan trọngtrong việc giúp cho trẻ có sức khỏe tốt, răng vĩnh viễn sau nàymọc đúng vị trí đảm bảo sự phát triển thể chất của trẻ và cóvai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống sọ mặt.Những quan niệm sai lầmBộ răng sữa gồm 20 răng, mọc khoảng 6 tháng tuổi và hoàntất lúc trẻ 24 - 30 tháng tuổi. Bộ răng vĩnh viễn gồm 32 răng,được mọc và thay thế cho răng sữa từ 6 - 7 tuổi và hoàn chỉnh28 răng lúc 12 - 13 tuổi, răng còn lại (răng khôn)mọc lúc 18 -25 tuổi. Khám răng định kỳ cho trẻ .Quan niệm răng sữa là răng tạm thời, sẽ được thay thế bởirăng vĩnh viễn nên không cần phải chăm sóc là hoàn toàn “sailầm”. Thật vậy, nếu răng sữa không được chăm sóc tốt sẽ rấtdễ bị sâu, do buồng tủy rộng nên cũng dễ tiến triển đến tủygây đau, như vậy làm trẻ quấy và không ăn uống tốt do bị đaurăng, làm trẻ dễ bị suy dinh dưỡng và sẽ ảnh hưởng đến pháttriển thể chất, trẻ sẽ bị còi cọc. Nếu như răng sữa bị thối tủysẽ dẫn đến nhiễm trùng chóp răng mà mầm răng vĩnh viễnnằm ngay bên dưới răng sữa dễ bị tổn thương.Vì thế, nên cho trẻ đến phòng khám răng hàm mặt để khámrăng sớm giúp trẻ làm quen với việc khám răng và bác sĩ nhakhoa sẽ phát hiện những dấu hiệu sớm của bệnh sâu răng vàcho trẻ những lời khuyên hữu ích.Hãy hướng dẫn cho trẻ có những thói quen tốtCác em ở lứa tuổi tiểu học có hệ răng hỗn hợp (vừa có răngsữa vừa có răng vĩnh viễn) nên việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinhrăng miệng là hết sức cần thiết. Vì trong giai đoạn này răngvĩnh viễn lần lượt mọc thay thế cho răng sữa. Răng sữa rụngđúng ngày, không bị sâu hay nhổ sớm thì răng vĩnh viễn sẽmọc lên đúng chỗ, đều và đẹp.Do đó, để tránh bệnh sâu răng và viêm nướu cho học sinh ởlứa tuổi này việc chăm sóc giữ gìn sức khỏe răng miệng là rấtcần thiết để bệnh không xảy ra (dự phòng cấp 1). Muốn vậy,nên tập cho trẻ có thói quen tự chăm sóc vệ sinh răng miệngngay ở trường cũng như tại nhà. Chải răng tại trường sau khi ăn .- Cha mẹ (cô giáo bảo mẫu) phải là người kiểm tra và giámsát việc chải răng cho trẻ.- Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ (trung bình3 lần/ngày).- Ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, cân bằng và hợp lý.- Hạn chế ăn bánh kẹo, ăn xong nhớ cho trẻ chải răng ngay.Không nên cho trẻ ăn quá nhiều lần trong ngày, đặc biệt là vàobuổi tối trước khi đi ngủ vì dễ quên chải răng.- Sử dụng kem đánh răng có fluor để phòng ngừa sâu răng(dùng kem đánh răng riêng cho trẻ em).- Trám bít hố rãnh phòng ngừa sâu răng mặt nhai.- Khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện sớm và xử lýkịp thời các bệnh răng miệng, không nên để đến khi trẻ bị đaurăng mới cho trẻ đi khám răng (làm trẻ sợ và gây ảnh hưởngxấu đến tâm lý trẻ).Trong trường hợp phải nhổ sớm răng sữa do không thể điềutrị sẽ ảnh hưởng đến mọc răng vĩnh viễn: chậm mọc, thiếuchỗ mọc làm cho bộ răng vĩnh viễn sau này bị lệch lạc, dokhông kích thích sự phát triển của hệ thống sọ mặt làm thiếuchỗ mọc răng vĩnh viễn cũng như hàm của trẻ sẽ bị nhỏ…Ở độ tuổi này, các em cũng cần cẩn thận khi vui chơi, chạynhảy có thể bị té, ngã dẫn đến răng bị vỡ, bị gãy sẽ ảnhhưởng nghiêm trọng đến sự mọc và phát triển của răng. Khigặp sự cố phải đến ngay bác sĩ nha khoa để khám và có biệnpháp điều trị thích hợp. Trong trường hợp răng bị rơi ra ngoài,nên giữ lại răng và đến phòng nha khoa gần nhất trong vòng30 phút để cắm lại răng (nếu có thể).Vì vậy, chúng ta nên quan tâm chăm sóc răng cho trẻ ngay từkhi chiếc răng sữa đầu tiên mọc, giáo dục cho trẻ có ý thức,thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng khi trẻ đến tuổi đi học,để cho trẻ có hàm răng tốt, giúp cho trẻ có cơ thể khỏe mạnhvới nụ cười duyên dáng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 57 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0