Khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đọc tiểu thuyết Việt Nam hiện nay, ta nhận thấy nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật xuất hiện khá phổ biến và để lại nhiều ấn tượng cho người đọc. Nó được biểu hiện chủ yếu ở việc nhà văn trần thuật, kể lại sự việc một cách trung tính, khách quan, tiết chế tối đa cảm xúc; lời kể chiếm vị trí chủ đạo so với lời miêu tả và lời bình luận, câu văn có sử dụng rất nhiều danh từ và động từ nhưng lại sử dụng rất ít tính từ, mĩ từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 10, pp. 17-21 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KHÁCH QUAN HÓA GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hải Phương Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đọc tiểu thuyết Việt Nam hiện nay, ta nhận thấy nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật xuất hiện khá phổ biến và để lại nhiều ấn tượng cho người đọc. Nó được biểu hiện chủ yếu ở việc nhà văn trần thuật, kể lại sự việc một cách trung tính, khách quan, tiết chế tối đa cảm xúc; lời kể chiếm vị trí chủ đạo so với lời miêu tả và lời bình luận, câu văn có sử dụng rất nhiều danh từ và động từ nhưng lại sử dụng rất ít tính từ, mĩ từ... Sự xuất hiện của giọng văn mang tính thản nhiên, lạnh lùng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện cảm quan về đời sống của tác giả - một thời đại bùng nổ thông tin, ít xúc cảm đồng thời nó cũng thể hiện sự thay đổi trong nhận thức của nhà văn về vai trò xã hội của văn chương. Từ khóa: Tiểu thuyết Việt Nam, giọng điệu trần thuật, khách quan hóa.1. Mở đầu Quan sát văn học Việt Nam đương đại, chúng tôi nhận thấy bên cạnh việc cách tân mạnhmẽ của thơ ca và truyện ngắn, thể loại tiểu thuyết cũng đang có sự chuyển mình và tìm tòi nhữnghình thức nghệ thuật mới tuy có vẻ chậm hơn, dè dặt hơn [6, 7]. Cùng với những cách tân về quanniệm tiểu thuyết, nội dung tiểu thuyết [2, 3] là những đổi mới về hình thức nghệ thuật trong đócó giọng điệu tiểu thuyết. Đọc tiểu thuyết giai đoạn này, ta nhận thấy nghệ thuật khách quan hóagiọng điệu trần thuật xuất hiện khá phổ biến và để lại nhiều ấn tượng cho người đọc.2. Nội dung nghiên cứu “Giọng điệu nghệ thuật không chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phươngtiện biểu hiện quan trọng của tác phẩm văn học, mà còn là yếu tố có vai trò thống nhất mọi yếutố khác của hình thức tác phẩm vào một chỉnh thể. Các yếu tố tư tưởng, hình tượng chỉ được cảmnhận trong phạm vi giọng điệu nào đó, và nhờ đó mà người đọc thâm nhập vào thế giới tinh thầncủa tác giả” [5;45]. Đọc tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, ta thấy giọng điệu diễn ngônchủ đạo là giọng trang trọng, ngợi ca mang đậm âm hưởng sử thi. Đây đó có thể có những biếnthái như giọng hào hùng, đanh thép, giọng vui tươi, giọng rưng rưng cảm động, giọng lạc quan,tin tưởng. . . nhưng những giọng điệu này thực chất cũng chỉ là những sắc điệu để làm nổi bật lênNgày nhận bài 1/12/2013. Ngày nhận đăng 20/5/2014.Liên lạc Nguyễn Thị Hải Phương, e-mail: haiphuongdhsp@yahoo.com 17 Nguyễn Thị Hải Phươnggiọng chủ âm mà thôi. Do chịu sự chi phối của cảm hứng thế sự và đời tư, tiểu thuyết Việt Namđương đại đã có sự chuyển biến về giọng điệu. Từ một giọng điệu tôn kính, ngợi ca bao trùm đãchuyển sang một giọng điệu phức hợp với sự đan xen nhiều giọng điệu khác nhau. Và trong hệthống giọng điệu diễn ngôn đa dạng, phức tạp đó ta thấy giọng điệu mang tính khách quan, thảnnhiên, lạnh lùng chiếm một vị trí quan trọng; nó thể hiện rõ sự thay đổi của tiểu thuyết hiện nay sovới tiểu thuyết giai đoạn trước. Giọng điệu mang tính khách quan, lạnh lùng này cũng có thể xemlà “lối viết trắng”, là “độ không của lối viết” mà Roland Barthes đã đưa ra: “Lối viết trung tínhđứng chính giữa những tiếng la hét và những lời phán xét ấy, mà không tham gia gì vào bên nàocả; chính sự vắng mặt những thứ đó làm nên lối viết này; nhưng sự vắng mặt này là toàn vẹn, nókhông chứa một sự ẩn giấu, một bí mật nào, cho nên không thể nói đó là một lối viết thản nhiên;đúng hơn là một lối viết vô tội” [2]. Và nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểuthuyết Việt Nam hiện nay được biểu hiện ở những yếu tố sau:2.1. Trần thuật mang tính khách quan, trung tính, tiết chế tối đa cảm xúc Biểu hiện đầu tiên dễ nhận thấy của nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật trongtiểu thuyết Việt Nam đương đại là việc nhà văn trần thuật, kể lại sự việc một cách trung tính, kháchquan, tiết chế tối đa cảm xúc. Trong Chinatown, Thuận đã viết về cảnh chia li đầy tâm trạng củanhững người ruột thịt bằng một giọng văn khá dửng dưng, lạnh lùng, thậm chí có phần hài hước,cợt đùa: “Hai mẹ con ra sân bay trời mưa tầm tã. Tôi chạy vào nhà vệ sinh công cộng. Nhà vệ sinhcông cộng tôi đã vào ngày lên đường đi Nga. Mười hai năm qua vẫn từng ấy con nhặng xanh ngắt.Nhưng bây giờ tôi đã biết thế nào là xa cách. Mẹ tôi ôm thằng Vĩnh bên ngoài. Tôi đứng khóc bêntrong”. Chính Thuận đã từng bộc bạch về lối viết này của mình: “Chinatown là tiểu thuyết củanhững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol. 59, No. 10, pp. 17-21 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KHÁCH QUAN HÓA GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Hải Phương Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đọc tiểu thuyết Việt Nam hiện nay, ta nhận thấy nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật xuất hiện khá phổ biến và để lại nhiều ấn tượng cho người đọc. Nó được biểu hiện chủ yếu ở việc nhà văn trần thuật, kể lại sự việc một cách trung tính, khách quan, tiết chế tối đa cảm xúc; lời kể chiếm vị trí chủ đạo so với lời miêu tả và lời bình luận, câu văn có sử dụng rất nhiều danh từ và động từ nhưng lại sử dụng rất ít tính từ, mĩ từ... Sự xuất hiện của giọng văn mang tính thản nhiên, lạnh lùng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện cảm quan về đời sống của tác giả - một thời đại bùng nổ thông tin, ít xúc cảm đồng thời nó cũng thể hiện sự thay đổi trong nhận thức của nhà văn về vai trò xã hội của văn chương. Từ khóa: Tiểu thuyết Việt Nam, giọng điệu trần thuật, khách quan hóa.1. Mở đầu Quan sát văn học Việt Nam đương đại, chúng tôi nhận thấy bên cạnh việc cách tân mạnhmẽ của thơ ca và truyện ngắn, thể loại tiểu thuyết cũng đang có sự chuyển mình và tìm tòi nhữnghình thức nghệ thuật mới tuy có vẻ chậm hơn, dè dặt hơn [6, 7]. Cùng với những cách tân về quanniệm tiểu thuyết, nội dung tiểu thuyết [2, 3] là những đổi mới về hình thức nghệ thuật trong đócó giọng điệu tiểu thuyết. Đọc tiểu thuyết giai đoạn này, ta nhận thấy nghệ thuật khách quan hóagiọng điệu trần thuật xuất hiện khá phổ biến và để lại nhiều ấn tượng cho người đọc.2. Nội dung nghiên cứu “Giọng điệu nghệ thuật không chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phươngtiện biểu hiện quan trọng của tác phẩm văn học, mà còn là yếu tố có vai trò thống nhất mọi yếutố khác của hình thức tác phẩm vào một chỉnh thể. Các yếu tố tư tưởng, hình tượng chỉ được cảmnhận trong phạm vi giọng điệu nào đó, và nhờ đó mà người đọc thâm nhập vào thế giới tinh thầncủa tác giả” [5;45]. Đọc tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, ta thấy giọng điệu diễn ngônchủ đạo là giọng trang trọng, ngợi ca mang đậm âm hưởng sử thi. Đây đó có thể có những biếnthái như giọng hào hùng, đanh thép, giọng vui tươi, giọng rưng rưng cảm động, giọng lạc quan,tin tưởng. . . nhưng những giọng điệu này thực chất cũng chỉ là những sắc điệu để làm nổi bật lênNgày nhận bài 1/12/2013. Ngày nhận đăng 20/5/2014.Liên lạc Nguyễn Thị Hải Phương, e-mail: haiphuongdhsp@yahoo.com 17 Nguyễn Thị Hải Phươnggiọng chủ âm mà thôi. Do chịu sự chi phối của cảm hứng thế sự và đời tư, tiểu thuyết Việt Namđương đại đã có sự chuyển biến về giọng điệu. Từ một giọng điệu tôn kính, ngợi ca bao trùm đãchuyển sang một giọng điệu phức hợp với sự đan xen nhiều giọng điệu khác nhau. Và trong hệthống giọng điệu diễn ngôn đa dạng, phức tạp đó ta thấy giọng điệu mang tính khách quan, thảnnhiên, lạnh lùng chiếm một vị trí quan trọng; nó thể hiện rõ sự thay đổi của tiểu thuyết hiện nay sovới tiểu thuyết giai đoạn trước. Giọng điệu mang tính khách quan, lạnh lùng này cũng có thể xemlà “lối viết trắng”, là “độ không của lối viết” mà Roland Barthes đã đưa ra: “Lối viết trung tínhđứng chính giữa những tiếng la hét và những lời phán xét ấy, mà không tham gia gì vào bên nàocả; chính sự vắng mặt những thứ đó làm nên lối viết này; nhưng sự vắng mặt này là toàn vẹn, nókhông chứa một sự ẩn giấu, một bí mật nào, cho nên không thể nói đó là một lối viết thản nhiên;đúng hơn là một lối viết vô tội” [2]. Và nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểuthuyết Việt Nam hiện nay được biểu hiện ở những yếu tố sau:2.1. Trần thuật mang tính khách quan, trung tính, tiết chế tối đa cảm xúc Biểu hiện đầu tiên dễ nhận thấy của nghệ thuật khách quan hóa giọng điệu trần thuật trongtiểu thuyết Việt Nam đương đại là việc nhà văn trần thuật, kể lại sự việc một cách trung tính, kháchquan, tiết chế tối đa cảm xúc. Trong Chinatown, Thuận đã viết về cảnh chia li đầy tâm trạng củanhững người ruột thịt bằng một giọng văn khá dửng dưng, lạnh lùng, thậm chí có phần hài hước,cợt đùa: “Hai mẹ con ra sân bay trời mưa tầm tã. Tôi chạy vào nhà vệ sinh công cộng. Nhà vệ sinhcông cộng tôi đã vào ngày lên đường đi Nga. Mười hai năm qua vẫn từng ấy con nhặng xanh ngắt.Nhưng bây giờ tôi đã biết thế nào là xa cách. Mẹ tôi ôm thằng Vĩnh bên ngoài. Tôi đứng khóc bêntrong”. Chính Thuận đã từng bộc bạch về lối viết này của mình: “Chinatown là tiểu thuyết củanhững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Việt Nam Giọng điệu trần thuật Khách quan hóa Đọc tiểu thuyết Việt Nam Nhà văn trần thuật Tiết chế tối đa cảm xúcTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 71 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 57 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 47 0 0 -
108 trang 39 0 0
-
112 trang 37 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 35 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 2 - nxb tuổi xanh
71 trang 33 0 0