Danh mục

KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.63 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1. Khái niệm Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này ngời ta thờng phải xây dựng và lựa chọn các phơng án tối u. Việc này tất yếu đòi hỏi các nhà quản trị cân nhắc, lựa chọn và đi đến quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 1.1. Khái niệm Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này ngời ta thờng phải xây dựng và lựa chọn các phơng án tối u. Việc này tất yếu đòi hỏi các nhà quản trị cân nhắc, lựa chọn và đi đến quyết định. 1.2. Bản chất Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chơng trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện tợng của hệ thống đó. 1.3. Vai trò Các quyết dịnh về quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động về quản trị. Bởi vì: - Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động về quản trị. Không thể nói đến hoạt động về quản trị mà thiếu việc ra các quyết định, cũng nh không thể nói đến việc kinh doanh mà thiếu dịch vụ và hàng hóa. - Sự thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định của các nhà quản trị. - Xét về mặt tổng thể thì không thể thay thế các quyết định về quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự phát, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự đồng bằng máy móc tinh xảo nào. - Mỗi quyết định về quản trị là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống các quyết định của một tổ chức nên mức độ tơng tác ảnh hởng giữa chúng với nhau là cực kỳ phức tạp và hết sức quan trọng. Không thận trọng trong việc ra quết định thờng có thể dẫn tới những hậu quả khôn lờng. 1.4. Chức năng của các quyết định Quyết định là trái tim của mọi hoạt động về quản trị, nó cần phải thực hiện đợc những chức năng chủ yếu sau: - Lựa chọn phơng án tối u - Định hớng - Bảo đảm các yếu tố thực hiện - Phối hợp hành động - Chức năng động viên, cỡng bức - Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện. - Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh - Bảo đảm tính hiệu lực 2. LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH LÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Từ xa đến nay quản lý xã hội, quản ly nhân sự là một nghề nghiệp và cộng việc quan trọng nhất của những ngời quản lý là ra các quyết định. Không phải chỉ có quan chức cấp Chính phủ hay giám đốc một đơn vị sản xuất kinh doanh là râ các quyết định, mà các nhà quản lý ở cấp cơ sở, địa phơng đều phải ra các quyết định. Vậy cơ sở của việc ra các quyết định ở những con ngời này là gì? Thực tế từ lâu đã chứng tỏ rằng các quyết định thiếu cơ sở khoa học thờng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề. Nghiên cứu những cơ sở của việc ra quyết định một cách khoa học sẽ giúp ta nhận thức đúng đắn những cơ sở khoa học, những quy luật chi phối và lờng trớc đợc những hậu quả tất yếu sẽ xảy ra nếu nh các quyết định đợc chấp nhận. Hầu hết những quyết định quản lý đều phải thực hiện trong những điều kiện bất định vì các nhà quản trị hầu nh không có thông tin hoàn chỉnh về những điều sẽ xảy ra trong tơng lai. Trong 25 năm gầy đây các nhà quản lý đã sử dụng phơng pháp và kỹ thuật suy luận thống kê để giải quyết nhiều vấn đề mà thông tin nó bị thiếu, bất định, hoặc một số trờng hợp hầu nh thiếu hoàn chỉnh. Lĩnh vực thóng kê mới này có tên gọi: Lý thuyết quyết định thống kê hoặc đơn giản là Lý thuyết quyết định. Lý thuyết này là công cụ khoa học nhất mà các nhà quản lý cần hiểu biết và dùng để ra quyết định. Khi đa ra một vấn đề cần phải quyết định, cần phải kiểm định giả thiết các mặt chính của vấn đề, ta phải xem xét vấn đề kiểm định là chấp nhận hay bị bác bỏ. Trong lý thuyết quyết định chúng ta phải quyết định lựa chọnv ấn đề trong những điều có thể (đợc gọi là hành động), nhờ vào việc tính toán ảnh hởng của hành động dới dạng tiền đề. Một nhà quản lý, ngời phải lựa chọn từ trong số những việc đầu t có giá trị, cần phải xem xét những lợi nhuận hoặc những thiệt hại mà nó có thể là hậu quả của mỗi hành động. Áp dụng lý thuyết quyết định hợp lý về các hậu quả kinh tế của việc lựa chọn hành đồng đó. Bởi vậy, các phơng pháp thờng đợc dùng để tính toán lợ nhuận hoặc thiệt hại của từng hành động. 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH 3.1. Môi trờng quyết định Môi trờng ra quyết định là những lực lợng và yếu tố bên ngoài hệ thống ra quyết định, nhng lại có ảnh hởng sâu sắc tới việc ra quyết định. Ví dụ: một nhà quản lý trong một tình huống gay cấn khi tình hình tài chính thì eo hẹp của đơn vị mình, không thỏa mãn về điều kiện làm việc, không yên ổn về gia đình, nội bộ thì không đoàn kết... thì sẽ không thể nào lại bình tĩnh đa ra đợc các quyết định sáng suốt, chính vì thế việc nhận thực đúng đắn ảnh hởng của môi trờng để cải tạo, thích nghi và để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc đa ra đợc những quyết định đúng đắn và khoa học là một việc cần quan tâm. Các yếu tố cấu thành môi trờng ra quyết định là: Môi trờng bên ngoài ở tầm vi mô: xã hội, thu nhập quốc dân, tự nhiên,... Môi trờng bên trong: văn hóa của đơn vị, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, quan hệ... - Môi trờng bên ngoài ở tầm vi mô: Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, ngời trung gian, gia đình ngời ra quyết định. Để tạo ra đợc môi trờng ra quyết định đợc thuận lợi, thoải mái ngời ta phải biết cách phân tích ảnh hởng của môi trờng tới quá trình ra quyết định. Nội dung của những cuộc phân tích này là nhằm vào việc phân tích cơ chế, quy luật ảnh hởng của từng yếu tố, môi trờng đến các khâu, các mặt của hoạt động ra quyết định. Trên cơ sở những kết luận về môi trờng ra quyết định ngời ta sẽ tìm ra giải pháp thích hợp để cải tạo, biến đổi, thích nghi và tồn tại chung với chúng một cách có lợi nhất. 3.2. Những yếu tố chung của lý thuy ết quyết định 3.2.1. Mục tiêu của quyết định Khác với các loài động vật trong tự ...

Tài liệu được xem nhiều: