Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu (Đặng Vũ Tuấn Sơn)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một số khái niệm để các bạn tham khảo và tra cứu về các qui ước trong thiên văn học cơ bản liên quan đến chuyển động của thiên cầu. Bài này bổ sung cho bài "Thiên cầu và các khái niệm liên quan" của tác giả Nguyễn Hoài Nam.Các khái niệm thời gian: ngày. day. Khoảng thời gian để Trái Đất hoàn thành một chu kì tự quay quanh trục của mình. Trong thiên văn học, ngày được định nghĩa là một đơn vị thời gian có độ dài 86.400 giây. Trên thực tế, sự tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu (Đặng Vũ Tuấn Sơn)Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu Đây là một số khái niệm để các bạn tham khảo và tra cứu về các quiước trong thiên văn học cơ bản liên quan đến chuyển động của thiên cầu. Bài này bổ sung cho bài Thiên cầu và các khái niệm liên quan củatác giả Nguyễn Hoài Nam. Các khái niệm thời gian: ngày. day. Khoảng thời gian để Trái Đất hoàn thành một chu kì tựquay quanh trục của mình. Trong thiên văn học, ngày được định nghĩa làmột đơn vị thời gian có độ dài 86.400 giây. Trên thực tế, sự tự quay của TráiĐất là không hoàn toàn đều, do đó thiên văn có hai cách tính ngày dựa trênhai cơ sở khác nhau, gọi là ngày mặt trời và ngày sao. ngày mặt trời. solar day. Thời gian giữa hai lần giữa trưa liên tiếp, cóđộ dài 24 giờ hay 86.400 giây. Ngày mặt trời được sử dụng trong thiên vănhọc hiện đại để làm cơ sở tính cho dương lịch. ngày sao. sidereal day. Thời gian để một ngôi sao tại thiên đỉnh củangười quan sát vào thời điểm bất kì trở về đúng thiên đỉnh, tức là thời gianđể Trái Đất tự quay quanh trục đúng một vòng so với nền bầu trời sao. DoTrái Đất còn chuyển động tự quay quanh Mặt Trời nên ngày sao có giá tr ịnhỏ hơn 24 giờ. Độ dài của nó là 23 giờ 56 phút 4 giây hay 86.164 giây. năm. year. Khoảng thời gian tương đương với một chu kì chuyểnđộng của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trong đời sống, năm được qui ước có độdài là 365 ngày, năm nhuận 366 ngày. Trong thiên văn học, độ dài chính xáccủa năm phụ thuộc vào các cách tính dựa trên các mốc khác nhau, do đónăm trong thiên văn được chia thành các loại cơ bản là năm cận nhật, nămnhiệt đới, năm sao và năm thiên thực. năm cận nhật. anomalistic year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp TráiĐất đi qua điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời nhất trên quĩ đạo chuyển độngcủa Trái Đất). Năm cận nhật có độ dài 365.259 ngày. năm nhiệt đới. tropical year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp MặtTrời đi qua điểm xuân phân (hoặc thu phân), do đó còn được gọi là năm(xuân/thu) phân (equinoctial year). Năm này có độ dài 365.242 ngày. Dươnglịch hiện nay sử dụng độ dài này làm chuẩn để qui ước cách tính lịch hiệnđại. năm sao. sidereal year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt Trời nằmtại cùng một ví trí so với nền các sao trên thiên cầu. Độ dài của năm sao là365.256 ngày. năm thiên thực. eclipse year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp MặtTrời nằm trên giao tuyến của mặt phẳng quĩ đạo Trái Đất và mặt phẳng quĩđạo Mặt Trăng. Năm thiên thực có độ dài 346.620, thường được dùng đểtính chu kì của nhật thực và nguyệt thực. xuân phân. vernal equinox. 1.Ngày giữa mùa xuân, tùy từng năm làngày 20 hoặc 21 tháng 3 dương lịch, là ngày Mặt Trời đi qua xích đạo trờido đó có ngày và đêm dài tương đương nhau. 2.Một trong hai điểm giaonhau của xích đạo trời với hoàng đạo trên thiên cầu. Điểm xuân phân đượcsử dụng phổ biến trong thiên văn học, thời điểm Mặt Trời đi qua điểm xuânphân, ánh sáng của nó vuông góc với xích đạo Trái Đất, điểm xuân phânđược chọn làm mốc tính tọa độ trong hệ tọa độ hoàng đạo và hệ tọa độ xíchđạo. hạ chí. summer solstice. 1.Ngày giữa mùa hè, có ngày dài nhất vàđêm ngắn nhất trong năm, tùy từng năm rơi vào 20 hoặc 21 tháng 6 (đối vớiBắc bán cầu, đối với Nam bán cầu 20 hoặc 21 tháng 6 là ngày đông chí).2.Điểm cao nhất của đường đi của Mặt Trời trên hoàng đạo về phía Bắc. KhiMặt Trời đi qua điểm này, ánh sáng từ nó vuông góc với đường chí tuyếnBắc của Trái Đất. thu phân. autumnal equinox. 1.Ngày giữa mùa thu, tùy từng năm rơivào 22 hoặc 23 tháng 9, là ngày có ngày và đêm dài tương đương nhau doMặt Trời đi qua xích đạo trời. 2.Một trong hai điểm giao của xích đạo trờ ivới hoàng đạo, ngày thu phân là ngày Mặt Trời đi qua điểm này. Trong thiênvăn học, điểm giao thứ hai là điểm xuân phân thường được sử dụng nhiềuhơn trong các hệ tọa độ thiên cầu. đông chí. winter solstice. 1.Ngày giữa mùa đông, có ngày ngắn nhấtvà đêm dài nhất trong năm. Tùy từng năm ngày này rơi vào 21 hoặc 22tháng 12 (đối với Bắc bán cầu, đối với Nam bán cầu thì 21 hoặc 22 tháng 12là ngày hạ chí). 2.Điểm thấp nhất trên hoàng đạo - đường đi của Mặt Trời vềphía Nam. Khi Mặt Trời đi qua điểm này, ánh sáng từ nó vuông góc vớiđường chí tuyến Nam của Trái Đất. Các khái niệm về chuyển động của các thiên thể trên thiên cầu: chân trời. horizon. Đường giới hạn tầm nhìn của người quan sát. Mộtcách chính xác, chân trời là bề mặt cong của Trái Đất, tạo thành một đườngbao không cho phép người quan sát nhìn phần bầu trời thấp hơn đường baođó. Chân trời thường được nhìn thấy rõ khi quan sát tại biển hoặc thảonguyên, đồng cỏ trải rộng. xích đạo trời. celestial equator. Đường giao của thiên cầu với mặtphẳng kéo dài của xích đạo Trái Đất. Nói cách khác, xích đạo trời là hìnhchiếu của xích đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu (Đặng Vũ Tuấn Sơn)Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu Đây là một số khái niệm để các bạn tham khảo và tra cứu về các quiước trong thiên văn học cơ bản liên quan đến chuyển động của thiên cầu. Bài này bổ sung cho bài Thiên cầu và các khái niệm liên quan củatác giả Nguyễn Hoài Nam. Các khái niệm thời gian: ngày. day. Khoảng thời gian để Trái Đất hoàn thành một chu kì tựquay quanh trục của mình. Trong thiên văn học, ngày được định nghĩa làmột đơn vị thời gian có độ dài 86.400 giây. Trên thực tế, sự tự quay của TráiĐất là không hoàn toàn đều, do đó thiên văn có hai cách tính ngày dựa trênhai cơ sở khác nhau, gọi là ngày mặt trời và ngày sao. ngày mặt trời. solar day. Thời gian giữa hai lần giữa trưa liên tiếp, cóđộ dài 24 giờ hay 86.400 giây. Ngày mặt trời được sử dụng trong thiên vănhọc hiện đại để làm cơ sở tính cho dương lịch. ngày sao. sidereal day. Thời gian để một ngôi sao tại thiên đỉnh củangười quan sát vào thời điểm bất kì trở về đúng thiên đỉnh, tức là thời gianđể Trái Đất tự quay quanh trục đúng một vòng so với nền bầu trời sao. DoTrái Đất còn chuyển động tự quay quanh Mặt Trời nên ngày sao có giá tr ịnhỏ hơn 24 giờ. Độ dài của nó là 23 giờ 56 phút 4 giây hay 86.164 giây. năm. year. Khoảng thời gian tương đương với một chu kì chuyểnđộng của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trong đời sống, năm được qui ước có độdài là 365 ngày, năm nhuận 366 ngày. Trong thiên văn học, độ dài chính xáccủa năm phụ thuộc vào các cách tính dựa trên các mốc khác nhau, do đónăm trong thiên văn được chia thành các loại cơ bản là năm cận nhật, nămnhiệt đới, năm sao và năm thiên thực. năm cận nhật. anomalistic year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp TráiĐất đi qua điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời nhất trên quĩ đạo chuyển độngcủa Trái Đất). Năm cận nhật có độ dài 365.259 ngày. năm nhiệt đới. tropical year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp MặtTrời đi qua điểm xuân phân (hoặc thu phân), do đó còn được gọi là năm(xuân/thu) phân (equinoctial year). Năm này có độ dài 365.242 ngày. Dươnglịch hiện nay sử dụng độ dài này làm chuẩn để qui ước cách tính lịch hiệnđại. năm sao. sidereal year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt Trời nằmtại cùng một ví trí so với nền các sao trên thiên cầu. Độ dài của năm sao là365.256 ngày. năm thiên thực. eclipse year. Thời gian giữa hai lần liên tiếp MặtTrời nằm trên giao tuyến của mặt phẳng quĩ đạo Trái Đất và mặt phẳng quĩđạo Mặt Trăng. Năm thiên thực có độ dài 346.620, thường được dùng đểtính chu kì của nhật thực và nguyệt thực. xuân phân. vernal equinox. 1.Ngày giữa mùa xuân, tùy từng năm làngày 20 hoặc 21 tháng 3 dương lịch, là ngày Mặt Trời đi qua xích đạo trờido đó có ngày và đêm dài tương đương nhau. 2.Một trong hai điểm giaonhau của xích đạo trời với hoàng đạo trên thiên cầu. Điểm xuân phân đượcsử dụng phổ biến trong thiên văn học, thời điểm Mặt Trời đi qua điểm xuânphân, ánh sáng của nó vuông góc với xích đạo Trái Đất, điểm xuân phânđược chọn làm mốc tính tọa độ trong hệ tọa độ hoàng đạo và hệ tọa độ xíchđạo. hạ chí. summer solstice. 1.Ngày giữa mùa hè, có ngày dài nhất vàđêm ngắn nhất trong năm, tùy từng năm rơi vào 20 hoặc 21 tháng 6 (đối vớiBắc bán cầu, đối với Nam bán cầu 20 hoặc 21 tháng 6 là ngày đông chí).2.Điểm cao nhất của đường đi của Mặt Trời trên hoàng đạo về phía Bắc. KhiMặt Trời đi qua điểm này, ánh sáng từ nó vuông góc với đường chí tuyếnBắc của Trái Đất. thu phân. autumnal equinox. 1.Ngày giữa mùa thu, tùy từng năm rơivào 22 hoặc 23 tháng 9, là ngày có ngày và đêm dài tương đương nhau doMặt Trời đi qua xích đạo trời. 2.Một trong hai điểm giao của xích đạo trờ ivới hoàng đạo, ngày thu phân là ngày Mặt Trời đi qua điểm này. Trong thiênvăn học, điểm giao thứ hai là điểm xuân phân thường được sử dụng nhiềuhơn trong các hệ tọa độ thiên cầu. đông chí. winter solstice. 1.Ngày giữa mùa đông, có ngày ngắn nhấtvà đêm dài nhất trong năm. Tùy từng năm ngày này rơi vào 21 hoặc 22tháng 12 (đối với Bắc bán cầu, đối với Nam bán cầu thì 21 hoặc 22 tháng 12là ngày hạ chí). 2.Điểm thấp nhất trên hoàng đạo - đường đi của Mặt Trời vềphía Nam. Khi Mặt Trời đi qua điểm này, ánh sáng từ nó vuông góc vớiđường chí tuyến Nam của Trái Đất. Các khái niệm về chuyển động của các thiên thể trên thiên cầu: chân trời. horizon. Đường giới hạn tầm nhìn của người quan sát. Mộtcách chính xác, chân trời là bề mặt cong của Trái Đất, tạo thành một đườngbao không cho phép người quan sát nhìn phần bầu trời thấp hơn đường baođó. Chân trời thường được nhìn thấy rõ khi quan sát tại biển hoặc thảonguyên, đồng cỏ trải rộng. xích đạo trời. celestial equator. Đường giao của thiên cầu với mặtphẳng kéo dài của xích đạo Trái Đất. Nói cách khác, xích đạo trời là hìnhchiếu của xích đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiên văn học hiện tượng thiên nhiên tài liệu thiên văn lịch sử vũ trụ thành phần trong vũ trụ khám phá vũ trụ chuyên ngành thiên vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 36 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 33 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 29 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 27 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 22 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 22 0 0 -
47 trang 22 0 0
-
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 22 0 0 -
Vũ trụ - Quiz! Khoa học kỳ thú
200 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 21 0 0