Khái niệm Tham vấn - một dịch vụ xã hội ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy tham vấn là gì? Và tại sao nó lại được quan tâm ngày một nhiều hơn ở nước ta hiện nay? Tham vấn là một thuật ngữ tương đối mới mẻ ở nước ta, song lại đang được quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Tại một số hội thảo trong nước bàn về vấn đề an sinh xã hội, công tác xã hội v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm Tham vấn - một dịch vụ xã hội ở Việt Nam Khái niệm Tham vấn - một dịch vụ xã hội ở V iệt Nam (Tamly) - Tháng 11 năm 2004, trong chương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội d o Bộ G iáo d ục và Đào tạo ph ê duy ệt, tham vấn được coi nh ư một môn học bắt buộc nằm trong chương trình cứng đối với tất cả những trường đại học hay cao đẳng đào tạo cán bộ xã hội ở nước ta.Vậy tham vấn là gì? Và tại sao nó lại đ ược quan tâm ngày một nhiều hơn ở nước ta hiện nay? Tham vấn là một thuật ngữ tương đối mới mẻ ở nước ta, song lại đang đượcquan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Tại một số hội thảo trong nước bàn vềvấn đề an sinh xã hội, công tác xã hội v.v... tham vấn được nhắc tới như một dịchvụ cần thiết, mặc dù đã có không ít các tranh luận về khái niệm và sự phân địnhvới các dịch vụ khác hiện đang có ở Việt Nam. Trong một số đề tài khoa học, tạpchí chuyên ngành, tài liệu giảng dạy, người ta cũng thấy nó được đề cập ngày mộtnhiều hơn. Trong thực tiễn triển khai các chính sách, chương trình phát triển xãhội, tham vấn tỏ ra là m ột trong những kỹ năng quan trọng, giúp các cán bộ xã hộithực thi nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, vào những năm gần đây, tại các khoátập huấn của các ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, Uỷ ban Dân số, Trẻ emvà Gia đ ình, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, các khoá tập huấn của các tổ chức quốctế tại Việt Nam như của UNDP, UNICEF, Trăng lưỡi liềm đỏ, các tổ chức NGO...nội dung tham vấn đã được đưa vào như một phần quan trọng của chương trình.Gần đây nhất, tháng 11 năm 2004, trong chương trình đào tạo cử nhân Công tác xãhội d o B ộ G iáo d ục v à Đào t ạo ph ê duyệt, tham vấn được coi như một môn họcbắt buộc nằm trong chương trình cứng đối với tất cả những trường đại học hay caođẳng đào tạo cán bộ XH ở nước ta. V ậy tham vấn là gì? Và tại sao nó lại được quan tâm ngày một nhiều hơn ởnước ta hiện nay? Ở nhiều nước trên thế giới, tham vấn (tiếng Anh là Counseling) là mộtthuật ngữ quen thuộc với người dân, đặc biệt là đối với các cán bộ làm việc trựctiếp (còn gọi là cán bộ thực hành - Practitioner), các nhà đào tạo hay nghiên cứu vềlĩnh vực an sinh xã hội (Social Welfare), công tác xã hội (Social Work) hoặc sứckhoẻ tâm thần (Mental Health) v.v... Tuy nhiên, không ít các nhà nghiên cứu vềvấn đề này đ ều nhận định rằng hiện chưa có một định nghĩa thống nhất về thamvấn, thậm chí nó còn đ ược sử dụng ở nghĩa rất rộng và tạo ra những cách hiểu khácnhau ở nhiều người. Ở Việt Nam, Counseling được dịch ra với nhiều cái tên khác nhau nhưtham vấn, tư vấn, tư vấn tâm lý, trị liệu v.v... Ban đầu, thuật ngữ tư vấn được sửdụng rất phổ biến. Sau này, để phân biệt rõ với các hình thức tư vấn pháp luật, tưvấn kinh tế v.v... trong một số tài liệu nó được gọi với cái tên cụ thể đó là tư vấntâm lý. Tuy nhiên, người ta gặp một số khó khăn khi dịch thuật các khái niệm 1Counseling và Consultation sang tiếng Việt bởi chúng đều được dịch thành tư vấnvà ngược lại. Theo các chuyên gia nước ngoài, đây là hai khái niệm khác biệt bởisự khác nhau về phương pháp tiếp cận: người làm Consultation là cho đối tượnglời khuyên, chỉ bảo cho họ nên làm gì, còn khi thực hiện Coun- seling người cánbộ bằng mối quan hệ tương tác tích cực giúp đối tượng tự nhận thức và tự lựa chọngiải pháp phù hợp nhất đối với họ. Tại các hội thảo trong nước về tham vấn, phầnđông cán bộ tư vấn có kinh nghiệm cũng ghi nhận rằng cách thức trợ giúp hiện naythiên về khía cạnh tư vấn (Consultation) hơn là Counseling. Để phân định rõ ràngcác khái niệm này, đồng thời khẳng định tính đặc thù của nó, thuật ngữ tham vấndường như đang dần được Tham vấn là một thuật ngữ tương đối mới mẻ ở nước ta,song lại đang được quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Tại một số hộithảo trong nước bàn về vấn đề an sinh xã hội, công tác xã hội v.v... tham vấn đượcnhắc tới như m ột dịch vụ cần thiết, mặc dù đã có không ít các tranh luận về kháiniệm và sự phân định với các dịch vụ khác hiện đang có ở Việt Nam. Trong một sốđề tài khoa học, tạp chí chuyên ngành, tài liệu giảng dạy, người ta cũng thấy nóđược đề cập ngày một nhiều hơn. Trong thực tiễn triển khai các chính sách,chương trình phát triển xã hội, tham vấn tỏ ra là một trong những kỹ năng quantrọng, giúp các cán bộ xã hội thực thi nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, vào nhữngnăm gần đây, tại các khoá tập huấn của các ngành Lao động, Thương binh và Xãhội, Uỷ ban Dân số, Trẻ em và Gia đình, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, các khoátập huấn của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như của UNDP, UNICEF, Trănglưỡi liềm đỏ, các tổ chức NGO... nội dung tham vấn đã được đưa vào như mộtphần quan trọng của chương trình. G ần đây nhất, tháng 11 năm 2004, trongchương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội d o Bộ G iáo d ục v à Đào tạo ph êd uy ệt, tham sử dụng thay thế nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm Tham vấn - một dịch vụ xã hội ở Việt Nam Khái niệm Tham vấn - một dịch vụ xã hội ở V iệt Nam (Tamly) - Tháng 11 năm 2004, trong chương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội d o Bộ G iáo d ục và Đào tạo ph ê duy ệt, tham vấn được coi nh ư một môn học bắt buộc nằm trong chương trình cứng đối với tất cả những trường đại học hay cao đẳng đào tạo cán bộ xã hội ở nước ta.Vậy tham vấn là gì? Và tại sao nó lại đ ược quan tâm ngày một nhiều hơn ở nước ta hiện nay? Tham vấn là một thuật ngữ tương đối mới mẻ ở nước ta, song lại đang đượcquan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Tại một số hội thảo trong nước bàn vềvấn đề an sinh xã hội, công tác xã hội v.v... tham vấn được nhắc tới như một dịchvụ cần thiết, mặc dù đã có không ít các tranh luận về khái niệm và sự phân địnhvới các dịch vụ khác hiện đang có ở Việt Nam. Trong một số đề tài khoa học, tạpchí chuyên ngành, tài liệu giảng dạy, người ta cũng thấy nó được đề cập ngày mộtnhiều hơn. Trong thực tiễn triển khai các chính sách, chương trình phát triển xãhội, tham vấn tỏ ra là m ột trong những kỹ năng quan trọng, giúp các cán bộ xã hộithực thi nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, vào những năm gần đây, tại các khoátập huấn của các ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, Uỷ ban Dân số, Trẻ emvà Gia đ ình, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, các khoá tập huấn của các tổ chức quốctế tại Việt Nam như của UNDP, UNICEF, Trăng lưỡi liềm đỏ, các tổ chức NGO...nội dung tham vấn đã được đưa vào như một phần quan trọng của chương trình.Gần đây nhất, tháng 11 năm 2004, trong chương trình đào tạo cử nhân Công tác xãhội d o B ộ G iáo d ục v à Đào t ạo ph ê duyệt, tham vấn được coi như một môn họcbắt buộc nằm trong chương trình cứng đối với tất cả những trường đại học hay caođẳng đào tạo cán bộ XH ở nước ta. V ậy tham vấn là gì? Và tại sao nó lại được quan tâm ngày một nhiều hơn ởnước ta hiện nay? Ở nhiều nước trên thế giới, tham vấn (tiếng Anh là Counseling) là mộtthuật ngữ quen thuộc với người dân, đặc biệt là đối với các cán bộ làm việc trựctiếp (còn gọi là cán bộ thực hành - Practitioner), các nhà đào tạo hay nghiên cứu vềlĩnh vực an sinh xã hội (Social Welfare), công tác xã hội (Social Work) hoặc sứckhoẻ tâm thần (Mental Health) v.v... Tuy nhiên, không ít các nhà nghiên cứu vềvấn đề này đ ều nhận định rằng hiện chưa có một định nghĩa thống nhất về thamvấn, thậm chí nó còn đ ược sử dụng ở nghĩa rất rộng và tạo ra những cách hiểu khácnhau ở nhiều người. Ở Việt Nam, Counseling được dịch ra với nhiều cái tên khác nhau nhưtham vấn, tư vấn, tư vấn tâm lý, trị liệu v.v... Ban đầu, thuật ngữ tư vấn được sửdụng rất phổ biến. Sau này, để phân biệt rõ với các hình thức tư vấn pháp luật, tưvấn kinh tế v.v... trong một số tài liệu nó được gọi với cái tên cụ thể đó là tư vấntâm lý. Tuy nhiên, người ta gặp một số khó khăn khi dịch thuật các khái niệm 1Counseling và Consultation sang tiếng Việt bởi chúng đều được dịch thành tư vấnvà ngược lại. Theo các chuyên gia nước ngoài, đây là hai khái niệm khác biệt bởisự khác nhau về phương pháp tiếp cận: người làm Consultation là cho đối tượnglời khuyên, chỉ bảo cho họ nên làm gì, còn khi thực hiện Coun- seling người cánbộ bằng mối quan hệ tương tác tích cực giúp đối tượng tự nhận thức và tự lựa chọngiải pháp phù hợp nhất đối với họ. Tại các hội thảo trong nước về tham vấn, phầnđông cán bộ tư vấn có kinh nghiệm cũng ghi nhận rằng cách thức trợ giúp hiện naythiên về khía cạnh tư vấn (Consultation) hơn là Counseling. Để phân định rõ ràngcác khái niệm này, đồng thời khẳng định tính đặc thù của nó, thuật ngữ tham vấndường như đang dần được Tham vấn là một thuật ngữ tương đối mới mẻ ở nước ta,song lại đang được quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Tại một số hộithảo trong nước bàn về vấn đề an sinh xã hội, công tác xã hội v.v... tham vấn đượcnhắc tới như m ột dịch vụ cần thiết, mặc dù đã có không ít các tranh luận về kháiniệm và sự phân định với các dịch vụ khác hiện đang có ở Việt Nam. Trong một sốđề tài khoa học, tạp chí chuyên ngành, tài liệu giảng dạy, người ta cũng thấy nóđược đề cập ngày một nhiều hơn. Trong thực tiễn triển khai các chính sách,chương trình phát triển xã hội, tham vấn tỏ ra là một trong những kỹ năng quantrọng, giúp các cán bộ xã hội thực thi nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, vào nhữngnăm gần đây, tại các khoá tập huấn của các ngành Lao động, Thương binh và Xãhội, Uỷ ban Dân số, Trẻ em và Gia đình, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, các khoátập huấn của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như của UNDP, UNICEF, Trănglưỡi liềm đỏ, các tổ chức NGO... nội dung tham vấn đã được đưa vào như mộtphần quan trọng của chương trình. G ần đây nhất, tháng 11 năm 2004, trongchương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội d o Bộ G iáo d ục v à Đào tạo ph êd uy ệt, tham sử dụng thay thế nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tham vấn dịch vụ tham vấn dịch vũ xã hội tổng quan tham vấn kiến thức tham vấn tài liệu tham vấnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 482 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 164 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 78 0 0 -
8 trang 64 0 0
-
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 44 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 43 0 0 -
15 trang 37 0 0
-
BÀI 10. NHU CẦU XÃ HỘI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGHỀ
23 trang 29 0 0 -
Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tế
48 trang 28 0 0 -
52 trang 27 0 0