Khái niệm và các loại nhãn hiệu trong quy định của pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và các loại nhãn hiệu trong quy định của pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI NHÃN HIỆU TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAMVũ Thị Phương Lan** TS. Trường Đại học Luật Hà Nội.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: nhãn hiệu, phân loại nhãn Trong nền kinh tế toàn cầu, nhãn hiệu của các doanh nghiệp khônghiệu, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu những được coi là tài sản quý giá của doanh nghiệp mà còn là côngdịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu cụ để các nền kinh tế xâm nhập một cách hiệu quả hơn vào thịchứng nhận, nhãn hiệu liên kết, bảo hộ trường các quốc gia khác. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đangnhãn hiệu Hoa Kỳ, bảo hộ nhãn hiệu diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới sẽ làm cho năng suất và hiệu quảNhật Bản. kinh tế ngày càng tăng, kéo theo đó là xu hướng hình thành ngày càng nhiều các loại nhãn hiệu đa dạng và có giá trị cao. Việc tìmLịch sử bài viết: hiểu và so sánh quy định của pháp luật Hoa Kỳ và Nhật Bản và ViệtNhận bài : 30/03/2018 Nam về các loại nhãn hiệu sẽ không chỉ giúp hiểu biết sâu sắc hơnBiên tập : 11/04/2018 về pháp luật của các nước về vấn đề này mà còn giúp đánh giá sựDuyệt bài : 18/04/2018 tương thích của pháp luật Việt Nam với các quốc gia hiện đang dẫn đầu cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.Article Infomation: AbstractKeywords: brands; brand In the global economy, the corporate branding is not onlyclassification; good brands; service understood as a valuable corporate asset, but also a tool for thebrands; collective brands; certified economies to more effectively penetrate into the other markets ofbrands; associated brands; brand the world. The Industrial Revolution 4.0 is taking place in severalprotection in the United States of parts of the world, increasing the productivity and efficiency ofAmerica; brand protection in Japan the world economy, leading to the emergence of more and moreArticle History: diversal and highly valuable brands. It is requested to understand and make comparison of the laws of the United States of America,Received : 30 Mar. 2018 Japan and Vietnam on trademarks will not only provide a in-depthEdited : 11 Apr. 2018 understandings of the laws of the concerned countries but alsoApproved : 11 Apr. 2018 help us to assess the similarity of the law of Vietnam with these countries currently leading the Industrial Revolution 4.01. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Các vấn đề liên quan đến nhãn hiệuBản và Việt Nam về khái niệm nhãn hiệu của Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi Đạo luật Lanham (Lanham Act) Luật về Nhãn hiệu1.1 Quy định của pháp luật Hoa Kỳ ban hành năm 1946 và được sửa đổi nhiều Số 16(368) T8/2018 55 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË lần trong quá trình áp dụng (lần sửa đổi gần các doanh nghiệp thì đều có thể được coi là đây nhất là ngày 7/10/2016)1. Trong Luật nhãn hiệu, miễn là nó có khả năng phân biệt này có hai quy phạm liên quan đến định hàng hóa của người này với hàng hóa cùng nghĩa về nhãn hiệu có phần nào đó khác loại của người khác. nhau. Phần định nghĩa Luật này quy định: 1.2 Quy định của pháp luật Nhật Bản “Thuật ngữ nhãn hiệu bao gồm bất kỳ từ, tên Pháp luật hiện hành của Nhật Bản gọi, biểu tượng, hay hình vẽ, hoặc sự kết hợp về nhãn hiệu là Đạo luật về Nhãn hiệu giữa chúng mà - (1) được sử dụng bởi một (Trademark Act) ban hành năm 1959 và người, hoặc (2) được một người có ý định được sửa đổi lần gần đây nhất năm 2015. chân thành là sử dụng nó trong thương mại Pháp luật Nhật Bản về nhãn hiệu có thiên và xin đăng ký theo quy định tại luật này - hướng nghiêng về phía truyền thống. Khác để xác định và phân biệt hàng hóa của người với quy định mở của pháp luật Hoa Kỳ, pháp đó, bao gồm cả các hàng hóa đặc chủng, vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Phân loại nhãn hiệu Nhãn hiệu hàng hóa Nhãn hiệu dịch vụ Nhãn hiệu tập thể Bảo hộ nhãn hiệu Hoa Kỳ Bảo hộ nhãn hiệu Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 211 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 177 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 173 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 173 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 165 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 161 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 157 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 135 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 131 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 127 0 0