Danh mục

Khái niệm và đặc điểm ODA

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 308.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official DevelopmentAssitance -Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triểnchính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và đặc điểm ODA1. Khái niệm và đặc điểm ODA-Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official DevelopmentAssitance -Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triểnchính thức.(Hỗ trợ phát triển chính thức là một hình thức đầu tư nướcngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là cáckhoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vaydài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêudanh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế vànâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nóthường là cho Nhà nước vay.) ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợcó hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chứcliên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệthống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho cácnước đang và chậm phát triển.-Đặc điểm: -Có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đốivới các nước đang và kém phát triển (Vốn ODA có thời gian chovay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốnODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thờigian ân hạn là 10 năm. Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODAchỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mụctiêu phát triển.Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm pháttriển có thể nhận được ODA là: Điều kiện thứ nhất: Tổng sảnphẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người thấp. Điều kiện thứhai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợpvới chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quanhệ giữa bên cấp và bên nhận ODA)-Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định (ODA cóthể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràngbuộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cungcấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi cácràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bảnquy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng YênNhật.)-Có khả năng gây nợ (Một số nước do không sử dụng hiệu quảODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau mộtthời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ.Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếpcho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựavào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chínhsách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăngcường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.)2. Các hình thức của ODA1.Theo hình thứ cung cấp(tính chất) • Không hoàn lại (nghĩa là nhận viện trợ không, và kèm theo một số điều kiện thỏa thuận) • Vay ưu đãi (lãi suất thấp hoặc không lãi suất)) • Vay hỗn hợp2.Theo phương thức cung cấp (cách thức)•Hỗ trợ dự án•Hỗ trợ phi dự án•Chương trình3.Theo nhà tài trợ (nguồn)•Song phương (Vốn ODA là của các chính phủ các nước pháttriển hay của tổ chức cho chính phủ có nền kinh tế đang pháttriển, ODA của chính phủ viện trợ gọi là viện trợ song phương), •Đa phương (nếu là tổ chức (Ngân hàng thế giới, ngân hàngphát triển châu á, EU) là viện trợ đa phương.)4.Theo mục đích•Hỗ trợ cơ bản•Hỗ trợ kỹ thuật5.Theo điều kiện•Không ràng buộc•Có ràng buộc ( kèm theo điều kiện)3, VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNỞ VIỆT NAM.1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế ViệtNam.(Đất nước ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đườnglối đề ra tại đại hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mứcthu nhập bình quân đầu người lên mức 1500 USD vào năm 2020tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm 1995. Để thực hiện đượcmục tiêu này mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm phải là8%/năm. Về mặt lý thuyết, muốn đạt được mức tăng trưởng nàyvốn đầu tư phải tăng ít nhất là 20%/năm cho đến năm 2015 tứclà mức đầu tư cho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm 1995, chonăm 2005 phải gấp 6,2 lần tức là giai đoạn 2001- 2005 vàokhoảng 60 tỷ USD. Trong đó vốn ODA khoảng 9 tỷ USD)Cụ thể:- Về năng lượng.( có 9 dự án với tổng vốn ODA dự kiến trên 1,2tỷ USD trong đó lớn nhất là dự án thuỷ điện Đại Thi ở TuyênQuang(360 triệu ))- Trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ (có 33 dự án vớitrên 1,8 tỷ USD. Về cầu có 7 dự án với trên 150 triệu USD, lớnnhất là dự án cải tạo cầu Long Biên ( 72 triệu USD). Về đườngbiển có 10 dự án với số vốn 600 triệu USD lớn nhất là xây dựngcảng tổng hợp Thị Vải( 170 triệu USD). Đường sông có 4 dự ánvới hơn 450 triệu USD lớn nhất là cải tạo giao thông thuỷ, kèchỉnh trị Sông Hồng khu vực Hà Nội (255triệu USD). Đường sắtcó 5 dự án với khoảng 1,4 tỷ USD trong đó riêng riêng xâydượng 2 tuyến đường sắt trên cao Tp Hồ Chí Minh và Hà Nộivới tổng số vốn 1,13 tỷ USD. Cấp nước và vệ sinh đô thị có 50dự án với trên 1 tỷ USD.)-Về nông nghiệp (có 33 dự án cần triển khai từ nay đến 2005với tổng vốn ODA khoảng 700 triệu USD)- Lĩnh vực Y tế- xã hội ( có 42 dự án với khoảng 1 tỷ USD)- Văn hoá thông tin (có 11 dự án với khoảng 300 triệu USD lớnnhất là tháp truyền hình Hà Nội( ...

Tài liệu được xem nhiều: