TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 618.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một tiêu chí khác để đánh giá tính khả thi (về mặt tài chính) của dự án
Được phía nhà tài trợ quan tâm
Một dự án khả thi không chỉ trả được vốn gốc và lãi, mà còn tạo ra một suất sinh lợi dương đáng mong muốn nhất định cho nhà đầu tư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ BenefitCost Analysis Financial & Economic Appraisal of Investment Projects @ PHUNG THANH BINH & TRAN VO HUNG SON Faculty of Development Economics University of Economics, HCMC ptbinh@ueh.edu.vn – sontran@ueh.edu.vn TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Mục tiêu bài giảng Hiện giá ròng Suất hoàn vốn nội bộ Tỷ số lợi ích – chi phí Thời gian hoàn vốn Hệ số đảm bảo trả nợ Giới thiệu Mặc dù có nhiều điểm khác biệt đáng kể giữa BCA theo quan điểm tài chính và kinh tế, nhưng về cơ bản chúng ta đều dựa trên các nguyên tắc ngân lưu chiết khấu để đánh giá dự án. Hiện giá ròng Ký hiệu NPV = Net Present Value CIFt = Ngân lưu vào COFt = Ngân lưu ra NCFt = Ngân lưu ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Công thức tính NPV bằng Excel? NPV = NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0 Hiện giá ròng Lưu ý, giá trị tích lũy của các hiện giá tại năm thanh lý cũng chính là NPV của dự án Minh họa trên Excel? Hiện giá ròng Lưu ý: NPV theo quan điểm tổng đầu tư được tính bằng cách chiết khấu NCF(TIPV) theo COC (chính là WACC) và trừ cho tổng vốn đầu tư NPV theo quan điểm chủ sở hữu được tính bằng cách chiết khấu NCF(EPV) theo COE (chính là Re) và trừ vốn đầu tư của chủ sở hữu. COE phải phản ánh mức độ rủi ro của dự án Đánh giá dự án theo NPV Quyết định: NPV > 0, dự án tốt NPV Đánh giá dự án theo NPV Đặc điểm của NPV: Công tính Value of a Firm = ∑ PV of Existing Projects + ∑ NPV of Expected Future Projects Ngân lưu ở mỗi năm được tái đầu tư đúng ở suất sinh lợi yêu cầu Đánh giá dự án theo NPV HR 10% Năm 0 1 2 3 NCF -300 100 200 300 FV(NCF) 121 220 300 Tổng FV 641 PV(tổng FV) 482 NPV = 482 – 300 = 182 NPV, hàm Excel = 182 Đánh giá dự án theo NPV Đặc điểm của NPV (tt): Khi suất chiết khấu thay đổi vẫn tính được NPV Suất chiết khấu thay đổi do: Lãi suất thay đổi qua thời gian Các đặc điểm rủi ro của dự án thay đổi qua thời gian Cơ cấu D/E thay đổi theo thời gian Đánh giá dự án theo NPV Đánh giá tiêu chí NPV: Khách quan và nhất quán Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án đầu tư khác nhau Đánh giá dự án theo NPV Trong phạm vi giới hạn của một ngân sách cố định, phải chọn trong số các dự án hiện có NHÓM dự án nào có thể tối đa hiện giá ròng. Xét tình huống sau: A: đầu tư 1 triệu đô la, NPV = $60.000 B: đầu tư 3 triệu đô la, NPV = $400.000 C: đầu tư 2 triệu đô la, NPV = $150.000 D: đầu tư 2 triệu đô la, NPV = $225.000 Đánh giá dự án theo NPV Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào? Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào? Nếu dự án A có NPV = $60.000, với giới hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn (nhóm) dự án nào? Đánh giá dự án theo NPV Trong tình huống không giới hạn ngân sách, nhưng phải chọn một trong các dự án loại trừ lẫn nhau, ta phải luôn chọn dự án tạo ra hiện giá ròng (+) lớn nhất (đối với dự án tạo doanh thu) và chọn dự án có hiện giá ròng () bé nhất (đối với dự án tối thiệu hóa chi phí). Đánh giá dự án theo NPV Nếu các dự án (loại trừ nhau) có vòng đời bằng nhau, ta có 2 cách lựa chọn dự án như sau: So sánh NPV (NPV cao nhất là dự án tốt nhất) So sánh NPV của ngân lưu chênh lệch Đánh giá dự án theo NPV Ngân lưu chênh lệch? Năm 0 1 2 3 4 5 NCFA -20000 -8000 -8000 -8000 -8000 -8000 NCFB -30000 -3000 -3000 -3000 -3000 -3000 NCFB-A -10000 5000 5000 5000 5000 5000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ BenefitCost Analysis Financial & Economic Appraisal of Investment Projects @ PHUNG THANH BINH & TRAN VO HUNG SON Faculty of Development Economics University of Economics, HCMC ptbinh@ueh.edu.vn – sontran@ueh.edu.vn TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Mục tiêu bài giảng Hiện giá ròng Suất hoàn vốn nội bộ Tỷ số lợi ích – chi phí Thời gian hoàn vốn Hệ số đảm bảo trả nợ Giới thiệu Mặc dù có nhiều điểm khác biệt đáng kể giữa BCA theo quan điểm tài chính và kinh tế, nhưng về cơ bản chúng ta đều dựa trên các nguyên tắc ngân lưu chiết khấu để đánh giá dự án. Hiện giá ròng Ký hiệu NPV = Net Present Value CIFt = Ngân lưu vào COFt = Ngân lưu ra NCFt = Ngân lưu ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Công thức tính NPV bằng Excel? NPV = NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0 Hiện giá ròng Lưu ý, giá trị tích lũy của các hiện giá tại năm thanh lý cũng chính là NPV của dự án Minh họa trên Excel? Hiện giá ròng Lưu ý: NPV theo quan điểm tổng đầu tư được tính bằng cách chiết khấu NCF(TIPV) theo COC (chính là WACC) và trừ cho tổng vốn đầu tư NPV theo quan điểm chủ sở hữu được tính bằng cách chiết khấu NCF(EPV) theo COE (chính là Re) và trừ vốn đầu tư của chủ sở hữu. COE phải phản ánh mức độ rủi ro của dự án Đánh giá dự án theo NPV Quyết định: NPV > 0, dự án tốt NPV Đánh giá dự án theo NPV Đặc điểm của NPV: Công tính Value of a Firm = ∑ PV of Existing Projects + ∑ NPV of Expected Future Projects Ngân lưu ở mỗi năm được tái đầu tư đúng ở suất sinh lợi yêu cầu Đánh giá dự án theo NPV HR 10% Năm 0 1 2 3 NCF -300 100 200 300 FV(NCF) 121 220 300 Tổng FV 641 PV(tổng FV) 482 NPV = 482 – 300 = 182 NPV, hàm Excel = 182 Đánh giá dự án theo NPV Đặc điểm của NPV (tt): Khi suất chiết khấu thay đổi vẫn tính được NPV Suất chiết khấu thay đổi do: Lãi suất thay đổi qua thời gian Các đặc điểm rủi ro của dự án thay đổi qua thời gian Cơ cấu D/E thay đổi theo thời gian Đánh giá dự án theo NPV Đánh giá tiêu chí NPV: Khách quan và nhất quán Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Có thể áp dụng cho nhiều loại dự án đầu tư khác nhau Đánh giá dự án theo NPV Trong phạm vi giới hạn của một ngân sách cố định, phải chọn trong số các dự án hiện có NHÓM dự án nào có thể tối đa hiện giá ròng. Xét tình huống sau: A: đầu tư 1 triệu đô la, NPV = $60.000 B: đầu tư 3 triệu đô la, NPV = $400.000 C: đầu tư 2 triệu đô la, NPV = $150.000 D: đầu tư 2 triệu đô la, NPV = $225.000 Đánh giá dự án theo NPV Nếu giới hạn ngân sách là 4 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào? Nếu giới hạn ngân sách là 5 triệu đô lại, chọn nhóm các dự án nào? Nếu dự án A có NPV = $60.000, với giới hạn ngân sách là 4 triệu đô la, nên chọn (nhóm) dự án nào? Đánh giá dự án theo NPV Trong tình huống không giới hạn ngân sách, nhưng phải chọn một trong các dự án loại trừ lẫn nhau, ta phải luôn chọn dự án tạo ra hiện giá ròng (+) lớn nhất (đối với dự án tạo doanh thu) và chọn dự án có hiện giá ròng () bé nhất (đối với dự án tối thiệu hóa chi phí). Đánh giá dự án theo NPV Nếu các dự án (loại trừ nhau) có vòng đời bằng nhau, ta có 2 cách lựa chọn dự án như sau: So sánh NPV (NPV cao nhất là dự án tốt nhất) So sánh NPV của ngân lưu chênh lệch Đánh giá dự án theo NPV Ngân lưu chênh lệch? Năm 0 1 2 3 4 5 NCFA -20000 -8000 -8000 -8000 -8000 -8000 NCFB -30000 -3000 -3000 -3000 -3000 -3000 NCFB-A -10000 5000 5000 5000 5000 5000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dự án ODA dự án ODA nguyên tắc ngân lưu chiết khấu đánh giá dự án Tiêu chí quyết định quyết định đầu tư đầu tư dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
10 trang 198 0 0
-
7 trang 187 0 0
-
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 143 0 0 -
1 trang 141 0 0
-
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 123 0 0 -
32 trang 79 0 0
-
17 trang 73 0 0
-
Quản trị tài chính - Bài tập: Phần 2
122 trang 59 0 0 -
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
2 trang 42 0 0