Khái niệm về nông nghiệp, nông thôn
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình đô thị cổ xưa nhất của nhân loại là các thành thị đơn tâm với một khu vực lõi và vùng nông nghiệp bao quanh. Loại đô thị này được coi là xuất hiện đầu tiên trong lịch sử đô thị và khá phổ biến ở tất cả các quốc gia.Mô hình đô thị cổ xưa nhất của nhân loại là các thành thị đơn tâm với một khu vực lõi và vùng nông nghiệp bao quanh. Loại đô thị này được coi là xuất hiện đầu tiên trong lịch sử đô thị và khá phổ biến ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về nông nghiệp, nông thônKhái niệm về nông nghiệp, nông thônNông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải v ật chất mà con ng ười ph ảidựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, v ật nuôi để t ạo ra s ản ph ẩm nh ư l ươngthực, thực phẩm...để thoả mãn các nhu cầu của mình. Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâmnghiệp, ngư nghiệp.Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào t ự nhiên. Nh ữngđiều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng m ưa, b ức x ạ m ặt tr ời... tr ực ti ếpảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi. Nông nghi ệp cũng là ngànhsản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là ngành s ản xu ất ph ụ thu ộc r ất nhi ềuvào tự nhiên; là ngành sản xuất mà việc ứng dụng ti ến bộ khoa h ọc - công ngh ệ g ặp r ấtnhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền với nhữngphương pháp canh tác, lề thói, tập quán... đã có t ừ hàng nghìn năm nay.Ở các nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và thu hútmột bộ phận quan trọng lao động xã hội.Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếmtỷ trọng lớn. Nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ: kinh t ế, chính tr ị, vănhoá, xã hội... Kinh tế nông thôn là một khu vực của n ền kinh t ế g ắn li ền v ới đ ịa bànnông thôn. Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung c ủa n ền kinh t ế v ề l ựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh t ế... v ừa có nh ững đ ặc đi ểm riênggắn liền với nông nghiệp, nông thôn.Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nông thôn có thể bao gồm nhiều ngành kinh tếnhư: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghi ệp, d ịch v ụ... trong đónông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ngành kinh t ế ch ủ y ếu. Xét v ề m ặt kinh t ế - xãhội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều thành ph ần kinh t ế: kinh t ế nhà n ước, kinh t ếtập thể, kinh tế cá thể... Xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm cácvùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng tr ồng cây ăn qu ả..ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh KHOA XÃ HỘI HỌC --------------- ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC MÔN HỌC: Xã Hội Học Nông Thôn --------------------- I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thị Thu Hà 2. Địa chỉ liên lạc: 301 bis Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 3. Điện thọai: 8369.028 2II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học: Xã Hội Học Nông Thôn 2. Mục tiêu môn học: giúp sinh viên hiểu được - Sự ra đời vàphát triển của bộ môn xã hội học nông thôn - Quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong và đương đại về nông thôn - Nhận diện các đặc trưng của xã hội nông thôn, tổ chức và qu ản lý xã h ội, những vấn đề xã hội và một số chính sách ở nông thôn Việt Nam - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn cósự tham gia của người dân 3. Số đơn vị học trình: 2 4. Phân bổ thời gian: 25.05.00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước: Nhập môn Xã Hội Học 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết, th ảo lu ận nhóm, thuyết trình nhóm. 7. Giáo trình tài liệu: a) Tài liệu chính: - Nguyễn Xuân Nghĩa, giáo trình giảng dạy Xã hội học nông thôn và một số vấn đề xã hội ở nông thôn Việt Nam, www.angel fire.com/ego2/xuannghia - Tô Duy Hợp, Phát triển cộng đồng- Lý thuyết và vận dụng, HN, NXB VH-TT, 2000 - Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, NXB ĐHQG, HN, 2000 b) Tài liệu tham khảo: - Chu Tiến Dũng, Việc làm ỏ nông thôn- Thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001 - Đỗ Thị Bình, Những chính sách xã hội đối với phụ n ữ nông thôn trong giai đọan hiện nay, NXB KHXH, 1997 - Tô Duy Hợp, Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay – ở Đồng bằng sông Hồng, HN, NXB KHXH, 2000 - Trần Xuân Kiêm, Nghề nông Nam bộ, NXB TP. HCM, 1992 2. Các công cụ hỗ trợ khác: OverheadIV. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌCChương 1:1.Tên chương: Xã hội học nông thôn: một chuyên ngành của xã hội học2.Số tiết dự kiến: 5tiết3.Mục tiêu yêu cầu của chương: - Giúp sinh viên nắm vững một số khái niệm xã hội học nông thôn - Sự hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn - Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nông thôn4.Chi tiết các đề mục của chương 1 1.1 Xác định hai khái niệm nông dân và nông thôn: 1.1.1 Khái niệm nông thôn: - Sự đối lập thành thị/nông thôn: 3- Nông thôn có nhiều biến chuyển. Khái niệm nông thôn không có m ột ý nghĩa c ố đ ịnh qua lịch sử.: - Nông thôn/thành thị theo nghĩa thống kê:- Những đặc điểm của xã hội của những người nông dân (société paysanne) theo H. Mendras 1.1.2 Khái niệm nông dân - Tính chất xã hội và cơ cấu xã hội của tầng lớp nông dân thay đ ổi theo các lo ạihình xã hội (các hình thái xã hội, các phương thức xã hội). - Về mặt kỹ thuật và nghề nghiệp (cũng không thuần nhất) 1.1.3 Vài nét về nông thôn và nông dân VN - Dưới phương thức sản xuất Châu Á và phong kiến - Thời pháp thuộc (quan hệ tiền tệ và hàng hóa phát triển mạnh).- Sau CM tháng 8:1.2 Sự ra đời và phát triển của XHHNT như là một khoa học. 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm về nông nghiệp, nông thônKhái niệm về nông nghiệp, nông thônNông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải v ật chất mà con ng ười ph ảidựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, v ật nuôi để t ạo ra s ản ph ẩm nh ư l ươngthực, thực phẩm...để thoả mãn các nhu cầu của mình. Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâmnghiệp, ngư nghiệp.Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào t ự nhiên. Nh ữngđiều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng m ưa, b ức x ạ m ặt tr ời... tr ực ti ếpảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi. Nông nghi ệp cũng là ngànhsản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là ngành s ản xu ất ph ụ thu ộc r ất nhi ềuvào tự nhiên; là ngành sản xuất mà việc ứng dụng ti ến bộ khoa h ọc - công ngh ệ g ặp r ấtnhiều khó khăn. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền với nhữngphương pháp canh tác, lề thói, tập quán... đã có t ừ hàng nghìn năm nay.Ở các nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và thu hútmột bộ phận quan trọng lao động xã hội.Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếmtỷ trọng lớn. Nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ: kinh t ế, chính tr ị, vănhoá, xã hội... Kinh tế nông thôn là một khu vực của n ền kinh t ế g ắn li ền v ới đ ịa bànnông thôn. Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung c ủa n ền kinh t ế v ề l ựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh t ế... v ừa có nh ững đ ặc đi ểm riênggắn liền với nông nghiệp, nông thôn.Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nông thôn có thể bao gồm nhiều ngành kinh tếnhư: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghi ệp, d ịch v ụ... trong đónông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ngành kinh t ế ch ủ y ếu. Xét v ề m ặt kinh t ế - xãhội, kinh tế nông thôn cũng bao gồm nhiều thành ph ần kinh t ế: kinh t ế nhà n ước, kinh t ếtập thể, kinh tế cá thể... Xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm cácvùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng tr ồng cây ăn qu ả..ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh KHOA XÃ HỘI HỌC --------------- ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC MÔN HỌC: Xã Hội Học Nông Thôn --------------------- I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thị Thu Hà 2. Địa chỉ liên lạc: 301 bis Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 3. Điện thọai: 8369.028 2II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học: Xã Hội Học Nông Thôn 2. Mục tiêu môn học: giúp sinh viên hiểu được - Sự ra đời vàphát triển của bộ môn xã hội học nông thôn - Quan điểm của các nhà xã hội học tiền phong và đương đại về nông thôn - Nhận diện các đặc trưng của xã hội nông thôn, tổ chức và qu ản lý xã h ội, những vấn đề xã hội và một số chính sách ở nông thôn Việt Nam - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn cósự tham gia của người dân 3. Số đơn vị học trình: 2 4. Phân bổ thời gian: 25.05.00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước: Nhập môn Xã Hội Học 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết, th ảo lu ận nhóm, thuyết trình nhóm. 7. Giáo trình tài liệu: a) Tài liệu chính: - Nguyễn Xuân Nghĩa, giáo trình giảng dạy Xã hội học nông thôn và một số vấn đề xã hội ở nông thôn Việt Nam, www.angel fire.com/ego2/xuannghia - Tô Duy Hợp, Phát triển cộng đồng- Lý thuyết và vận dụng, HN, NXB VH-TT, 2000 - Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, NXB ĐHQG, HN, 2000 b) Tài liệu tham khảo: - Chu Tiến Dũng, Việc làm ỏ nông thôn- Thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001 - Đỗ Thị Bình, Những chính sách xã hội đối với phụ n ữ nông thôn trong giai đọan hiện nay, NXB KHXH, 1997 - Tô Duy Hợp, Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay – ở Đồng bằng sông Hồng, HN, NXB KHXH, 2000 - Trần Xuân Kiêm, Nghề nông Nam bộ, NXB TP. HCM, 1992 2. Các công cụ hỗ trợ khác: OverheadIV. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌCChương 1:1.Tên chương: Xã hội học nông thôn: một chuyên ngành của xã hội học2.Số tiết dự kiến: 5tiết3.Mục tiêu yêu cầu của chương: - Giúp sinh viên nắm vững một số khái niệm xã hội học nông thôn - Sự hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn - Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nông thôn4.Chi tiết các đề mục của chương 1 1.1 Xác định hai khái niệm nông dân và nông thôn: 1.1.1 Khái niệm nông thôn: - Sự đối lập thành thị/nông thôn: 3- Nông thôn có nhiều biến chuyển. Khái niệm nông thôn không có m ột ý nghĩa c ố đ ịnh qua lịch sử.: - Nông thôn/thành thị theo nghĩa thống kê:- Những đặc điểm của xã hội của những người nông dân (société paysanne) theo H. Mendras 1.1.2 Khái niệm nông dân - Tính chất xã hội và cơ cấu xã hội của tầng lớp nông dân thay đ ổi theo các lo ạihình xã hội (các hình thái xã hội, các phương thức xã hội). - Về mặt kỹ thuật và nghề nghiệp (cũng không thuần nhất) 1.1.3 Vài nét về nông thôn và nông dân VN - Dưới phương thức sản xuất Châu Á và phong kiến - Thời pháp thuộc (quan hệ tiền tệ và hàng hóa phát triển mạnh).- Sau CM tháng 8:1.2 Sự ra đời và phát triển của XHHNT như là một khoa học. 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọt khái niệm nông thôn khái niệm nông nghiệp sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 206 0 0 -
76 trang 122 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 112 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 111 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 81 0 0 -
115 trang 63 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
56 trang 53 0 0
-
29 trang 52 0 0