Danh mục

Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG TƯ PHÁP LIÊN BANG

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.34 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những đặc điểm quan trọng nhất, thú vị nhất và có lẽ rối rắm nhất của tư pháp Hoa Kỳ là hệ thống tòa án kép; tức là tại mỗi cấp chính quyền (bang và quốc gia) có một hệ thống tòa án riêng. Do đó, có một hệ thống tòa án riêng cho mỗi bang, một cho Hạt Columbia (Washington, D.C) và một cho chính quyền liên bang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG TƯ PHÁP LIÊN BANGKhái quát hệ thống pháp luật Hoa KỳCHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG TƯ PHÁP LIÊN BANGMột trong những đặc điểm quan trọng nhất, thú vị nhất và có lẽ rối rắm nhất của tư phápHoa Kỳ là hệ thống tòa án kép; tức là tại mỗi cấp chính quyền (bang và quốc gia) có mộthệ thống tòa án riêng. Do đó, có một hệ thống tòa án riêng cho mỗi bang, một cho HạtColumbia (Washington, D.C) và một cho chính quyền liên bang. Một số vấn đề pháp lýđược giải quyết hoàn toàn ở tòa án bang, trong khi các vấn đề khác được giải quyết hoàntoàn tại tòa án liên bang. Nhưng vẫn còn các vấn đề khác được cả hai hệ thống xét xửquan tâm, và đôi khi có xuất hiện va chạm. Các tòa án liên bang được trao đổi trongchương này, còn các tòa án bang sẽ được xem xét trong chương 2.BỐI CẢNH LỊCH SỬTrước khi thông qua Hiến pháp, Hoa Kỳ chịu sự điều chỉnh của Hiến chương liên minh(Charter of Confederation). Theo Hiến chương, hầu hết chức năng của chính quyền quốcgia đề u nằm trong tay của một cơ quan lập pháp duy nhất gọi là Quốc hội. Chưa có sựphân chia quyền hành pháp và lập pháp.Việc thiếu vắng hệ thống t ư pháp quốc gia được coi là nhược điểm chính của Hiếnchương. Do đó, các đại biểu nhóm họp trong Hội nghị lập hiến được tổ chức tạiPhiladelphia năm 1787 đã nhất trí là phải thành lập một hệ thống tư pháp quốc gia. Tuynhiên, có nhiều bất đồng về hình thức cụ thể của ngành tư pháp.Hội nghị lập hiến và Điều III của Hiến phápĐề xuất đầu tiên được đưa ra trước Hội nghị lậ p hiến là Kế họa ch Virginia, trong đó đềnghị thành lập một Tòa án tối cao và các tòa liên bang cấp dưới. Những người phản đốiKế hoạch Virginia đã đáp lại bằng Kế hoạch New Jersey, kêu gọi thành lập một cơ quanxét xử tối cao duy nhất của liên bang. Nhữ ng người ủng hộ Kế hoạch New Jersey đã hếtsức khó chịu với ý tưởng thành lập các tòa án liên bang cấp dưới. Họ cho rằng các tòa ánbang phải xét sử sơ thẩm tất cả các vụ việc, và quy định đầy đủ quyền kháng cáo lên Tòaán tối cao để bảo vệ các quyền quốc gia và đảm bảo tính thống nhất xét xử trên toànquốc.Mâu thuẫn giữa những người ủng hộ quyền của bang và những người ủng hộ quyền quốcgia đã được giải quyết thông qua thỏa hiệp chung của Hội nghị lập hiến. Sự thỏa hiệp nàyđược thể hiện trong Điều III của Hiến pháp, bắt đầu bằng câu: “Quyền t ư pháp của Hợpchúng quốc được trao cho một Toà án tối cao, và các tòa cấp dưới có thể được Quốc hộitrao quyền hoặc thành lập tùy từng thời điểm”.Đạo luật tư pháp năm 1789Sau khi Hiến pháp được phê chuẩn, vấn đề tư pháp liên bang nhanh chóng đư ợc đưa raxem xét. Khi Quốc hội mới nhóm họp năm 1789, mối quan tâm chính đầu tiên của nó làtổ chức tư pháp. Các cuộc thảo luận Dự luật số 1 của Thượng viện xoay quanh nhiều bêntham gia và lý lẽ giống hệt như trong cuộc tranh cãi tư pháp của Hội nghị lập hiến. Mộtlần nữa, vấn đề đặt ra là nên thiết lập các tòa án liên bang cấp dưới hay trao toàn quyềnsơ thẩm cho tòa án bang. Nỗ lực giải quyết vấn đề tranh cãi này đã chia Quốc hội thànhcác nhóm riêng rẽ. Mười hai Tòa phúc thẩm vùng (hay còn gọi là Tòa phúc thẩm lưu động) còn thụ lý cácvụ việc từ một số cơ quan liên bang.(**) Tòa phúc thẩm liên bang còn thụ lý các vụ từ Ủy ban thương mại quốc tế, Hội đồngbảo vệ hệ thống năng lực, Văn phòng bằng sáng chế và thương hiệu và Hội đồng phúcthẩm hợp đồng.Một nhóm bao gồm những người tin rằng luật liên bang đầu tiên cần được xét xử tại cáctòa án bang, và chỉ được xét xử tại Tòa án tối cao Hoa Kỳ theo trình tự phúc thẩm.Những người này sợ chính quyền mới sẽ hủy bỏ quyền của các bang. Nhóm còn lại gồmnhững nhà lập pháp nghi ngại các tòa án bang sẽ mang tính cục bộ địa phương, và sợrằng những người khởi kiện từ các bang khác, hoặc nước khác sẽ bị đối xử bất công.Nhóm thứ hai đương nhiên muốn có một hệ thống tư pháp có cả các tòa án liên bang cấpdưới. Kết quả của cuộc tranh cãi này là sự ra đời của Đạo luật tư pháp năm 1789, thiết lậpmột hệ thống tư pháp bao gồm một Tòa án tối cao (bao gồm một chánh án và năm thẩmphán), ba tòa lưu động (bao gồm hai thẩm phán của Tòa án tối cao và một thẩm phánhạt); và 13 toà án hạt (mỗi tòa án hạt do một thẩm phán chủ trì). Như vậy, quyền đượcthiết lập các tòa án liên bang cấp dưới đã được thực thi ngay lập tức. Quốc hội không chỉtạo ra một, mà đến hai nhóm tòa án cấp dưới.TÒA ÁN TỐI CAO HOA KỲThẩm phán Tòa á n tố i cao Charles Evans Hughes đã viết trong cuốn Tòa án tối cao HoaKỳ (Supreme Court of the United St ates) (1966) rằng Tòa án này “là sản phẩm đặc trưngcủa người Mỹ cả về mặt khái niệm và chức năng, không kế thừa gì nhiều từ các tổ chứctư pháp trước đó”. Để hiểu được ý định của những người định khung Hiến pháp, cần phảixem xét một khái niệm khác của người Mỹ: hình thức chính quyền liên bang. Các nhà lậpquốc quy định hai hình thức chính quyền: chính quyền quốc gia và chính quyền bang; tòaán bang bị ràng buộc bởi luật liê ...

Tài liệu được xem nhiều: