Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC HỆ THỐNG TƯ PHÁP BAN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi có Hiến chương liên minh và trước khi soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, các khu vực thuộc địa, với tư cách là các thực thể có chủ quyền, đã có hiến pháp riêng bằng văn bản. Do đó, hệ thống tòa án bang đã bắt đầu phát triển từ thời kỳ thuộc địa đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC HỆ THỐNG TƯ PHÁP BANKhái quát hệ thống pháp luật Hoa KỳCHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC HỆ THỐNG TƯ PHÁP BANGTrước khi có Hiến chương liên minh và trước khi soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm1787, các khu vực thuộc địa, với tư cách là các thực thể có chủ quyền, đã có hiến phápriêng bằng văn bản. Do đó, hệ thống tòa án bang đã bắt đầu phát triển từ thời kỳ thuộc địađến nay.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TÒA ÁN BANGVề vấn đề tổ chức tòa án, không có bang nào giống hệt nhau. Mỗi bang được tự do ápdụng cơ chế tổ chức riêng, tùy ý thành lập bao nhiêu tòa án, đặt tên như thế nào và thiếtlập phạm vi tài phán như thế nào thích hợp nhất. Do đó, tổ chức tòa án bang không giốngmột hệ thống ba cấp rõ ràng như ở cấp liên bang. Ví dụ, trong hệ thống liên bang, tòa sơthẩm được gọi là tòa án hạt và tòa phúc thẩm được gọi là tòa lưu động (tòa phúc thẩmvùng). Trong khi đó, t ại hơn một chục bang, tòa lưu động là tòa sơ thẩm. Một số bangkhác sử dụng khái niệm tòa cấp trên (superior court) để chỉ các tòa sơ thẩm lớn. Có lẽhiện tượng ngạc nhiên nhất là ở Bang New York, nơi mà các tòa sơ thẩm lớn được gọi làTòa án tối cao.Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về tổ chức các tòa án bang, nhưng tựu chung đây là mộthệ thống rất quan trọng. Do khối lượng luật bang lớn hơn rất nhiều so với các đạo luậtliên bang, bao trùm hầu hết mọi thứ từ quan hệ cá nhân cơ bản đến các chính sách côngquan trọng nhất của bang, nên phạm vi công việc của tòa án bang là rất lớn, và số lượngvụ án được giải quyết hàng năm ở tòa án bang lớn hơn nhiều so với số vụ của tòa liênbang.Thời kỳ thuộc địaTrong thời kỳ thuộc địa, quyền lực chính trị tập trung trong tay thống đốc do Ho àng đếnước Anh chỉ định. Do các thống đốc thực hiện to àn bộ các chức năng hành pháp, lậppháp và tư pháp, nên không cần đến một hệ thống tòa án quá chi tiết.Cấp tư pháp thuộc địa nhỏ nhất là các thẩm phán địa phương được gọi là thẩm phán hòagiải hoặc thẩm phán tiểu hình. Các thẩm phán này được thống đốc khu vực thuộc địa bổnhiệm. Cấp tiếp theo của hệ thống là các tòa án tỉnh; đây là các tòa sơ thẩm chung củacác khu vực thuộc địa. Các kháng cáo kháng nghị từ tất cả các tòa án được đưa lên cấpcao nhất, đó là thống đốc và hội đồng thống đốc. Đại bồi thẩm và tiểu bồi thẩm cũng xuấthiện trong thời kỳ này, và hiện nay vẫn là một đặc điểm nổi bật của hệ thống tư phápbang.Đến đầu thế kỷ XVIII, nghề luật bắt đầu thay đổi. Luật sư được đào tạo trong các Hộiquán luật của Anh, và số lượng đã trở nên đông đảo, do đó, các thủ tục tòa án thuộc địađã dần được thay đổi bằng hệ thống thông luật tinh vi của Anh.Các tòa án bang thời kỳ đầuSau Cách mạng Mỹ (1775–1783), quyền lực chính quyền không chỉ bị tiếp quản bởi cácthể chế lập pháp, mà đồng thời còn bị giảm sút nghiêm trọng. Các nhà thực dân cũ khôngmuốn hệ thống tư pháp phát triển độc lập và lớn mạnh; họ coi thường luật sư và thôngluật. Cơ quan lập pháp bang giám sát hoạt động tòa án một cách cẩn trọng và trong mộtsố trường hợp đã loại bỏ các thẩm phán và xóa bỏ một số tòa án vì các quyết định hơi bấtthường.Sự thiếu tin tưởng vào hệ thống tư pháp ngày càng gia tăng khi các tòa án tuyên bố cáchành động lập pháp là vi hiến. Xung đột giữa lập pháp và thẩm phán ngày càng phổ biếnvà thường nảy sinh từ mâu thuẫn lợi ích. Có vẻ như các nhà lập pháp thích các chính sáchcó lợi cho con nợ hơn, trong khi các tòa án thường thể hiện quan điểm của chủ nợ. Sựkhác biệt này là một yếu tố quan trọng, vì “do xung đột quyền lực lập pháp và tư pháp...nên các tòa án dần dần trở thành một tổ chức chính trị độc lập”, như David W. Neubanuerđã viết trong cuốn Tòa án Mỹ và Hệ thống pháp luật hình sự (America’s Courts and theCriminal Justice System).Các tòa án bang thời hiện đạiKể từ cuộc Nội chiến (1861–1865) đến đầu thế kỷ XX, các tòa án bang gặp phải vấn đềkhác. Quá trình công nghiệp hóa và phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị đẻ ranhiều loại tranh chấp pháp lý mới, và nảy sinh các vụ xét xử dài hơn và phức tạp hơn. Docác hệ thống tòa án bang phần lớn được thiết kế để giải quyết các vấn đề ở khu vực nôngthôn, ruộng đất, nên chúng bị khủng hoảng vì án tồn đọng quá nhiều trong quá trình đấutranh điều chỉnh.Có một giải pháp là lập các tòa án mới để giải quyết số lượng án tăng lên. Thông thường,các tòa án được xếp chồng lên nhau. Một giải pháp khác là bổ sung thẩm quyền xét xửcho các tòa án mới vượt quá khu vực địa lý cụ thể. Ngoài ra còn có các giải pháp khác làlập tòa chuyên trách để giải quyết các vụ thuộc một lĩnh vực nhất định. Ví dụ, ngày càngcó nhiều các tòa khiếu nại nhỏ, tòa vị thành niên và tòa quan hệ gia đình.Việc mở rộng các tòa án bang và địa phương một cách không có kế hoạch để đáp ứngnhững nhu cầu cụ thể đã dẫn đến tình trạng được nhiều người gọi là xé lẻ. Tuy nhiên,việc có nhiều loại tòa sơ thẩm mới chỉ là một khía cạnh của sự xé lẻ. Nhiều tòa án cóthẩm quyền xét xử rất hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC HỆ THỐNG TƯ PHÁP BANKhái quát hệ thống pháp luật Hoa KỳCHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC HỆ THỐNG TƯ PHÁP BANGTrước khi có Hiến chương liên minh và trước khi soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm1787, các khu vực thuộc địa, với tư cách là các thực thể có chủ quyền, đã có hiến phápriêng bằng văn bản. Do đó, hệ thống tòa án bang đã bắt đầu phát triển từ thời kỳ thuộc địađến nay.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TÒA ÁN BANGVề vấn đề tổ chức tòa án, không có bang nào giống hệt nhau. Mỗi bang được tự do ápdụng cơ chế tổ chức riêng, tùy ý thành lập bao nhiêu tòa án, đặt tên như thế nào và thiếtlập phạm vi tài phán như thế nào thích hợp nhất. Do đó, tổ chức tòa án bang không giốngmột hệ thống ba cấp rõ ràng như ở cấp liên bang. Ví dụ, trong hệ thống liên bang, tòa sơthẩm được gọi là tòa án hạt và tòa phúc thẩm được gọi là tòa lưu động (tòa phúc thẩmvùng). Trong khi đó, t ại hơn một chục bang, tòa lưu động là tòa sơ thẩm. Một số bangkhác sử dụng khái niệm tòa cấp trên (superior court) để chỉ các tòa sơ thẩm lớn. Có lẽhiện tượng ngạc nhiên nhất là ở Bang New York, nơi mà các tòa sơ thẩm lớn được gọi làTòa án tối cao.Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về tổ chức các tòa án bang, nhưng tựu chung đây là mộthệ thống rất quan trọng. Do khối lượng luật bang lớn hơn rất nhiều so với các đạo luậtliên bang, bao trùm hầu hết mọi thứ từ quan hệ cá nhân cơ bản đến các chính sách côngquan trọng nhất của bang, nên phạm vi công việc của tòa án bang là rất lớn, và số lượngvụ án được giải quyết hàng năm ở tòa án bang lớn hơn nhiều so với số vụ của tòa liênbang.Thời kỳ thuộc địaTrong thời kỳ thuộc địa, quyền lực chính trị tập trung trong tay thống đốc do Ho àng đếnước Anh chỉ định. Do các thống đốc thực hiện to àn bộ các chức năng hành pháp, lậppháp và tư pháp, nên không cần đến một hệ thống tòa án quá chi tiết.Cấp tư pháp thuộc địa nhỏ nhất là các thẩm phán địa phương được gọi là thẩm phán hòagiải hoặc thẩm phán tiểu hình. Các thẩm phán này được thống đốc khu vực thuộc địa bổnhiệm. Cấp tiếp theo của hệ thống là các tòa án tỉnh; đây là các tòa sơ thẩm chung củacác khu vực thuộc địa. Các kháng cáo kháng nghị từ tất cả các tòa án được đưa lên cấpcao nhất, đó là thống đốc và hội đồng thống đốc. Đại bồi thẩm và tiểu bồi thẩm cũng xuấthiện trong thời kỳ này, và hiện nay vẫn là một đặc điểm nổi bật của hệ thống tư phápbang.Đến đầu thế kỷ XVIII, nghề luật bắt đầu thay đổi. Luật sư được đào tạo trong các Hộiquán luật của Anh, và số lượng đã trở nên đông đảo, do đó, các thủ tục tòa án thuộc địađã dần được thay đổi bằng hệ thống thông luật tinh vi của Anh.Các tòa án bang thời kỳ đầuSau Cách mạng Mỹ (1775–1783), quyền lực chính quyền không chỉ bị tiếp quản bởi cácthể chế lập pháp, mà đồng thời còn bị giảm sút nghiêm trọng. Các nhà thực dân cũ khôngmuốn hệ thống tư pháp phát triển độc lập và lớn mạnh; họ coi thường luật sư và thôngluật. Cơ quan lập pháp bang giám sát hoạt động tòa án một cách cẩn trọng và trong mộtsố trường hợp đã loại bỏ các thẩm phán và xóa bỏ một số tòa án vì các quyết định hơi bấtthường.Sự thiếu tin tưởng vào hệ thống tư pháp ngày càng gia tăng khi các tòa án tuyên bố cáchành động lập pháp là vi hiến. Xung đột giữa lập pháp và thẩm phán ngày càng phổ biếnvà thường nảy sinh từ mâu thuẫn lợi ích. Có vẻ như các nhà lập pháp thích các chính sáchcó lợi cho con nợ hơn, trong khi các tòa án thường thể hiện quan điểm của chủ nợ. Sựkhác biệt này là một yếu tố quan trọng, vì “do xung đột quyền lực lập pháp và tư pháp...nên các tòa án dần dần trở thành một tổ chức chính trị độc lập”, như David W. Neubanuerđã viết trong cuốn Tòa án Mỹ và Hệ thống pháp luật hình sự (America’s Courts and theCriminal Justice System).Các tòa án bang thời hiện đạiKể từ cuộc Nội chiến (1861–1865) đến đầu thế kỷ XX, các tòa án bang gặp phải vấn đềkhác. Quá trình công nghiệp hóa và phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị đẻ ranhiều loại tranh chấp pháp lý mới, và nảy sinh các vụ xét xử dài hơn và phức tạp hơn. Docác hệ thống tòa án bang phần lớn được thiết kế để giải quyết các vấn đề ở khu vực nôngthôn, ruộng đất, nên chúng bị khủng hoảng vì án tồn đọng quá nhiều trong quá trình đấutranh điều chỉnh.Có một giải pháp là lập các tòa án mới để giải quyết số lượng án tăng lên. Thông thường,các tòa án được xếp chồng lên nhau. Một giải pháp khác là bổ sung thẩm quyền xét xửcho các tòa án mới vượt quá khu vực địa lý cụ thể. Ngoài ra còn có các giải pháp khác làlập tòa chuyên trách để giải quyết các vụ thuộc một lĩnh vực nhất định. Ví dụ, ngày càngcó nhiều các tòa khiếu nại nhỏ, tòa vị thành niên và tòa quan hệ gia đình.Việc mở rộng các tòa án bang và địa phương một cách không có kế hoạch để đáp ứngnhững nhu cầu cụ thể đã dẫn đến tình trạng được nhiều người gọi là xé lẻ. Tuy nhiên,việc có nhiều loại tòa sơ thẩm mới chỉ là một khía cạnh của sự xé lẻ. Nhiều tòa án cóthẩm quyền xét xử rất hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử hệ thống pháp luật Hoa KỳTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 210 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 114 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0