Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu lên chuyển đổi giới tính (hay còn được gọi tắt là “chuyển giới”) là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thân của con người. Quyền được chuyển giới được cộng đồng quốc tế rất quan tâm trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM PGS,TS Vũ Công Giao (Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) 1. Khái lược về người chuyển giới và chuyển đổi giớitính1 Chuyển đổi giới tính (hay còn được gọi tắt là “chuyểngiới”) là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thâncủa con người. Quyền được chuyển giới được cộng đồng quốc tếrất quan tâm trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Người chuyển giới là người có cảm nhận về giới tính củabản thân khác với giới tính được ấn định khi sinh ra của họ. Địnhnghĩa này nhấn mạnh về việc tự nhận, chứ không liên quan tớiviệc họ đã thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính hay chưa.Chuyển đổi giới tính, có thể hiểu là những biện pháp y tế hay phiy tế nhằm hiện thực hóa mong muốn về giới tính tự nhận đó. Cónhững người chuyển giới có thể không có mong muốn thực hiệncác biện pháp chuyển đổi giới tính vì các lý do kinh tế, sức khỏe,ngăn cấm gia đình hay kỳ thị xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc có những người đếnmột thời điểm nào đó tự nhận giới tính của mình khác với giớitính khi sinh ra, bao gồm các yếu tố sinh học như gien, mức độnội tiết trước khi mang thai, những trải nghiệm trong thời niên1 Mục này sử dụng tài liệu của iSEE, tạihttp://isee.org.vn/vi/Blog/Category/lgbt 4 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về pháp luật chuyển đổi giới tính và bài học cho Việt Nam thiếu hay khi trưởng thành... Nhiều nghiên cứu cho thấy, một người chuyển giới thường có cảm nhận về giới tính của bản thân mình từ khá sớm, từ 3-5 tuổi, song việc công khai nhận mình thuộc về giới tính nào còn phụ thuộc vào kiến thức của từng cá nhân cũng như sự cởi mở của mỗi xã hội. Chuyển giới không đồng nhất với đồng tính. Chuyển giới liên quan tới cảm nhận về giới tính (“nghĩ mình là ai”) trong khi đồng tính là khái niệm chỉ sự hấp dẫn tình cảm (“cảm thấy yêu ai”), vì vậy chuyển giới và đồng tính là hai cách phân loại khác nhau. Về mặt biểu hiện, không phải người chuyển giới nào cũng thể hiện ra bên ngoài đúng như giới tính mình mong muốn (Ví dụ: Nam ăn mặc và hành xử như nữ, hay nữ ăn mặc và hành xử như nam) vì các lý do như sự ngăn cấm của gia đình, sự kỳ thị của xã hội, môi trường xung quanh. Người chuyển giới cũng không nhất thiết là người có sự bất thường của bộ phận sinh dục. Mặc dù các yếu tố sinh học có ảnh hưởng nhiều tới việc một người là người chuyển giới, đa phần họ vẫn hoàn chỉnh về mặt cấu tạo của bộ phận sinh dục, hay rộng hơn nữa là các đặc điểm giới tính của cơ thể. Trong y học, những người sinh ra với các đặc điểm giới tính và bộ phận sinh dục không xác định rõ là nam hay nữ được gọi là người liên giới tính. Người chuyển giới không nhất thiết phải là người liên giới tính. Cũng không thể đồng nhất người chuyển giới với những công việc liên quan tới giải trí, vì mặc dù nhiều người chuyển giới tìm cơ hội việc làm trong các công việc giải trí như ca hát, biểu diễn, trang điểm... nhưng vấn đề ở đây là vì người chuyển giới ít có cơ hội lựa chọn các nghề nghiệp khác ngoài một số công việc nhất định được cho là dễ dàng chấp nhận họ. Trước đây, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA) xem5 Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Namchuyển giới là một dạng rối loạn nhận dạng giới (“gender identitydisorder” - tức là một dạng rối loạn tâm thần). Phẫu thuật chuyểngiới, vì vậy, được coi là một trong những điều trị cho rối loạn này.Tuy nhiên, chuyển giới không mặc nhiên là một rối loạn tâm thần,vì chỉ có thể coi là rối loạn tâm thần khi một người rơi vào cảmgiác đau khổ, bất lực rõ rệt và lâu dài, trong khi nhiều ngườichuyển giới không trải qua những trải nghiệm như vậy. Năm 2012, chuyển giới được loại ra khỏi danh sách cácdạng rối loạn tâm thần của APA. APA đồng thời kêu gọi cộngđồng hỗ trợ và chấp nhận người chuyển giới để họ có thể tự dothể hiện bản dạng giới của mình và giảm thiểu kỳ thị. Sau đó,nhiều quốc gia khác cũng không coi chuyển giới là một dạng rốiloạn tâm thần mà xác định là một nhận dạng giới tự nhiên của conngười. Kết quả là quyền chuyển giới và phẫu thuật chuyển giới đãdần dần được thừa nhận và gỡ bỏ các rào cản về mặt pháp lý ởnhiều quốc gia. Kể cả khi có hoặc không thực hiện phẫu thuật, việc đổi tên(gồm cả tên đệm, từ nam sang nữ, từ nữ sang nam) và thông tingiới tính trong giấy tờ tùy thân rất được người chuyển giới quantâm. Điều này là bởi tên và giới tính trong giấy tờ tùy thân là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM PGS,TS Vũ Công Giao (Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) 1. Khái lược về người chuyển giới và chuyển đổi giớitính1 Chuyển đổi giới tính (hay còn được gọi tắt là “chuyểngiới”) là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thâncủa con người. Quyền được chuyển giới được cộng đồng quốc tếrất quan tâm trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Người chuyển giới là người có cảm nhận về giới tính củabản thân khác với giới tính được ấn định khi sinh ra của họ. Địnhnghĩa này nhấn mạnh về việc tự nhận, chứ không liên quan tớiviệc họ đã thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính hay chưa.Chuyển đổi giới tính, có thể hiểu là những biện pháp y tế hay phiy tế nhằm hiện thực hóa mong muốn về giới tính tự nhận đó. Cónhững người chuyển giới có thể không có mong muốn thực hiệncác biện pháp chuyển đổi giới tính vì các lý do kinh tế, sức khỏe,ngăn cấm gia đình hay kỳ thị xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc có những người đếnmột thời điểm nào đó tự nhận giới tính của mình khác với giớitính khi sinh ra, bao gồm các yếu tố sinh học như gien, mức độnội tiết trước khi mang thai, những trải nghiệm trong thời niên1 Mục này sử dụng tài liệu của iSEE, tạihttp://isee.org.vn/vi/Blog/Category/lgbt 4 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về pháp luật chuyển đổi giới tính và bài học cho Việt Nam thiếu hay khi trưởng thành... Nhiều nghiên cứu cho thấy, một người chuyển giới thường có cảm nhận về giới tính của bản thân mình từ khá sớm, từ 3-5 tuổi, song việc công khai nhận mình thuộc về giới tính nào còn phụ thuộc vào kiến thức của từng cá nhân cũng như sự cởi mở của mỗi xã hội. Chuyển giới không đồng nhất với đồng tính. Chuyển giới liên quan tới cảm nhận về giới tính (“nghĩ mình là ai”) trong khi đồng tính là khái niệm chỉ sự hấp dẫn tình cảm (“cảm thấy yêu ai”), vì vậy chuyển giới và đồng tính là hai cách phân loại khác nhau. Về mặt biểu hiện, không phải người chuyển giới nào cũng thể hiện ra bên ngoài đúng như giới tính mình mong muốn (Ví dụ: Nam ăn mặc và hành xử như nữ, hay nữ ăn mặc và hành xử như nam) vì các lý do như sự ngăn cấm của gia đình, sự kỳ thị của xã hội, môi trường xung quanh. Người chuyển giới cũng không nhất thiết là người có sự bất thường của bộ phận sinh dục. Mặc dù các yếu tố sinh học có ảnh hưởng nhiều tới việc một người là người chuyển giới, đa phần họ vẫn hoàn chỉnh về mặt cấu tạo của bộ phận sinh dục, hay rộng hơn nữa là các đặc điểm giới tính của cơ thể. Trong y học, những người sinh ra với các đặc điểm giới tính và bộ phận sinh dục không xác định rõ là nam hay nữ được gọi là người liên giới tính. Người chuyển giới không nhất thiết phải là người liên giới tính. Cũng không thể đồng nhất người chuyển giới với những công việc liên quan tới giải trí, vì mặc dù nhiều người chuyển giới tìm cơ hội việc làm trong các công việc giải trí như ca hát, biểu diễn, trang điểm... nhưng vấn đề ở đây là vì người chuyển giới ít có cơ hội lựa chọn các nghề nghiệp khác ngoài một số công việc nhất định được cho là dễ dàng chấp nhận họ. Trước đây, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA) xem5 Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Namchuyển giới là một dạng rối loạn nhận dạng giới (“gender identitydisorder” - tức là một dạng rối loạn tâm thần). Phẫu thuật chuyểngiới, vì vậy, được coi là một trong những điều trị cho rối loạn này.Tuy nhiên, chuyển giới không mặc nhiên là một rối loạn tâm thần,vì chỉ có thể coi là rối loạn tâm thần khi một người rơi vào cảmgiác đau khổ, bất lực rõ rệt và lâu dài, trong khi nhiều ngườichuyển giới không trải qua những trải nghiệm như vậy. Năm 2012, chuyển giới được loại ra khỏi danh sách cácdạng rối loạn tâm thần của APA. APA đồng thời kêu gọi cộngđồng hỗ trợ và chấp nhận người chuyển giới để họ có thể tự dothể hiện bản dạng giới của mình và giảm thiểu kỳ thị. Sau đó,nhiều quốc gia khác cũng không coi chuyển giới là một dạng rốiloạn tâm thần mà xác định là một nhận dạng giới tự nhiên của conngười. Kết quả là quyền chuyển giới và phẫu thuật chuyển giới đãdần dần được thừa nhận và gỡ bỏ các rào cản về mặt pháp lý ởnhiều quốc gia. Kể cả khi có hoặc không thực hiện phẫu thuật, việc đổi tên(gồm cả tên đệm, từ nam sang nữ, từ nữ sang nam) và thông tingiới tính trong giấy tờ tùy thân rất được người chuyển giới quantâm. Điều này là bởi tên và giới tính trong giấy tờ tùy thân là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người chuyển giới Chuyển đổi giới tính Quyền nhân thân của con người Pháp luật Việt Nam Pháp luật về chuyển giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 300 0 0
-
6 trang 223 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 136 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0