Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền hạn của Tổng thốngTổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ I. Các thiết chế Nhà nước chủ yếu1. Hành pháp1.1. Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat).• Ký kết các hiệp ước và thoả thuận quốc tế (Điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thuợng viện phê chuẩn (2/3 số nghị sỹ có mặt).• Ký “hiệp định hành pháp” (executive agreement) không cần Thượng viện phê chuẩn, vẫn có giá trị pháp lý nhưng thấp hơn.• Bổ nhiệm các quan chức đốingoại cao cấp (Điều 3, Hiến phápHoa Kỳ): phải được Thượng việnphê chuẩn (đa số phiếu).Quyền tiếp nhận các đại sứ nướcngoài; thiết lập quan hệ ngoại giao;công nhận quốc gia.• Tiến hành chiến tranh (Điều 2, phần 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.• Quyền phủ quyết1.2. Bộ máy hành pháp trong lĩnh vực an ninh và đối ngoại Tổng thống Chịu Chính Dân chủ Các cơ Chính trách sách hóa, quan tình sách đối nhiệm kinh tế chính trị, báo/Giám nội được về các đ ối phát đốc tình quốc tế công việc ngoại triển báo quốc hóa đối ngoại kinh tế gia Chịu trách nhiệm chung về các công việc đối ngoạiHội đồng Bộ Ngoại giao Bộ Quốc phòng An ninhquốc gia Bộ Tài chính Bộ Thương Bộ Nông m ại nghiệp Chính sách kinh tế đối ngoại Cục về các Đại diện UB thương mạivấn đề kinh tế Thương mại Mỹ quốc tế(Bộ Ngoạigiao) Dân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tếCơ quan phát Cục dân chủ, nhân quyền và lao độngtriển quốc tế (Bộ Ngoại giao) (AID) Các cơ quan tình báo/ Giám đốc tình báo quốc giaCIA/FBI Cơ quan An Cơ quan ninh quốc gia tình báo (NSA) / NSC quân đội Chính sách đối nội được quốc tế hóaCơ quan bảo Văn phòng kiểm soát Cục về các vấn đề vệ môi ma túy quốc gia lao động quốc tế trường (Bộ Lao động)2. Lập pháp2.1. Quyền hạn của Quốc hội Điều chỉnh quan hệ thương mại: phê chuẩn các hiệp định do Hành pháp ký kết; trao/bác bỏ Quy chế tối huệ quốc/Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn. Tuyên bố chiến tranh (ít được sử dụng: hơn 200 lần Mỹ sử dụng lực lượng quân sự thì chỉ có 5 lần Quốc hội tuyên chiến). Duyệt chi ngân sách2.2. Bộ máy hoạch định chính sách Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Uỷ ban tài chính Uỷ ban đối Uỷ ban quân ngoại lực Thượng viện / Hạ viện 100 / 435 Uỷ ban điều Uỷ ban thương Uỷ ban tình báo lệ mại3. Quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp Được xây dựng dựa trên nguyên tắc “tam quyền phân lập” và “kiểm soát và cân bằng.”Tổng thống Quốc hội Bảo đảm quốc phòngTổng tư lệnh các lực Quyền lực chung; tuyên bố chiến lượng vũ trang chiến tranh tranh Phê chuẩn các Hiệp ước hiệp ước Đàm phán, ký kết quốc tế Phê chuẩn việc bổ Bổ nhiệm các chức Đề bạt nhiệm của Tổngvụ ngoại giao cao cấp thống Quyền điều chỉnhKhông có quyền lực gì Thươngrõ rệt, nhưng có quyền thương mại với mại vớiđàm phán hiệp ước và nước ngoài nước ngoài đề bạt quan chức thương mại Quyền lập pháp; Các quyền nắm giữ “hầu bao”; Quyền hành pháp; giám sát và thanh tra lực chung quyền phủ quyếtII. Các thiết chế phi Nhà nước1. Đảng phái chính trị Lưỡng đảng Chế độ, chu kỳ bầu cử Quốc hội và tổng thống2. Các nhóm lợi ích Nhóm sắc tộc (Do thái, Hispanics....) Nhóm kinh tế (các tập đoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ I. Các thiết chế Nhà nước chủ yếu1. Hành pháp1.1. Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat).• Ký kết các hiệp ước và thoả thuận quốc tế (Điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thuợng viện phê chuẩn (2/3 số nghị sỹ có mặt).• Ký “hiệp định hành pháp” (executive agreement) không cần Thượng viện phê chuẩn, vẫn có giá trị pháp lý nhưng thấp hơn.• Bổ nhiệm các quan chức đốingoại cao cấp (Điều 3, Hiến phápHoa Kỳ): phải được Thượng việnphê chuẩn (đa số phiếu).Quyền tiếp nhận các đại sứ nướcngoài; thiết lập quan hệ ngoại giao;công nhận quốc gia.• Tiến hành chiến tranh (Điều 2, phần 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.• Quyền phủ quyết1.2. Bộ máy hành pháp trong lĩnh vực an ninh và đối ngoại Tổng thống Chịu Chính Dân chủ Các cơ Chính trách sách hóa, quan tình sách đối nhiệm kinh tế chính trị, báo/Giám nội được về các đ ối phát đốc tình quốc tế công việc ngoại triển báo quốc hóa đối ngoại kinh tế gia Chịu trách nhiệm chung về các công việc đối ngoạiHội đồng Bộ Ngoại giao Bộ Quốc phòng An ninhquốc gia Bộ Tài chính Bộ Thương Bộ Nông m ại nghiệp Chính sách kinh tế đối ngoại Cục về các Đại diện UB thương mạivấn đề kinh tế Thương mại Mỹ quốc tế(Bộ Ngoạigiao) Dân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tếCơ quan phát Cục dân chủ, nhân quyền và lao độngtriển quốc tế (Bộ Ngoại giao) (AID) Các cơ quan tình báo/ Giám đốc tình báo quốc giaCIA/FBI Cơ quan An Cơ quan ninh quốc gia tình báo (NSA) / NSC quân đội Chính sách đối nội được quốc tế hóaCơ quan bảo Văn phòng kiểm soát Cục về các vấn đề vệ môi ma túy quốc gia lao động quốc tế trường (Bộ Lao động)2. Lập pháp2.1. Quyền hạn của Quốc hội Điều chỉnh quan hệ thương mại: phê chuẩn các hiệp định do Hành pháp ký kết; trao/bác bỏ Quy chế tối huệ quốc/Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn. Tuyên bố chiến tranh (ít được sử dụng: hơn 200 lần Mỹ sử dụng lực lượng quân sự thì chỉ có 5 lần Quốc hội tuyên chiến). Duyệt chi ngân sách2.2. Bộ máy hoạch định chính sách Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Tiểu ban Uỷ ban tài chính Uỷ ban đối Uỷ ban quân ngoại lực Thượng viện / Hạ viện 100 / 435 Uỷ ban điều Uỷ ban thương Uỷ ban tình báo lệ mại3. Quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp Được xây dựng dựa trên nguyên tắc “tam quyền phân lập” và “kiểm soát và cân bằng.”Tổng thống Quốc hội Bảo đảm quốc phòngTổng tư lệnh các lực Quyền lực chung; tuyên bố chiến lượng vũ trang chiến tranh tranh Phê chuẩn các Hiệp ước hiệp ước Đàm phán, ký kết quốc tế Phê chuẩn việc bổ Bổ nhiệm các chức Đề bạt nhiệm của Tổngvụ ngoại giao cao cấp thống Quyền điều chỉnhKhông có quyền lực gì Thươngrõ rệt, nhưng có quyền thương mại với mại vớiđàm phán hiệp ước và nước ngoài nước ngoài đề bạt quan chức thương mại Quyền lập pháp; Các quyền nắm giữ “hầu bao”; Quyền hành pháp; giám sát và thanh tra lực chung quyền phủ quyếtII. Các thiết chế phi Nhà nước1. Đảng phái chính trị Lưỡng đảng Chế độ, chu kỳ bầu cử Quốc hội và tổng thống2. Các nhóm lợi ích Nhóm sắc tộc (Do thái, Hispanics....) Nhóm kinh tế (các tập đoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính trị Mỹ Chính sách đối ngoại của Mỹ Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Hoạt động ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 310 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
22 trang 182 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0