Danh mục

Khái quát về pháp luật kinh doanh - TS Châu Quốc An

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,021.88 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng của thạc sĩ Châu Quốc An trình bày khái quát về pháp luật kinh doanh, cũng như các khái niệm xung quanh luật kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về pháp luật kinh doanh - TS Châu Quốc AnKHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH Ths. Châu Quốc An© Ths. Châu Quốc An Pháp luật Vn chấp thuận những phương thức kinh doanh nào ?• Phương thức đầu tư gián tiếp: không tham giaquản lý hoạt động đầu tư. Thông qua việc mua chứngkhoán (cổ phần, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,…) • Phươngthức đầu tư trực tiếp: tham gia quản lý hoạt động đầutư. Thông qua các hình thức sau:  Hợp đồng hợp táckinh doanh: hợp tác kinh doanh nhưng không thành lậppháp nhân. Thông qua việc thành lập thực thể pháplý: 9 Doanh nghiệp9 Hộ kinh doanh Ths. Châu Quốc An Hộ kinh doanh là gì ? Người nước ngoài có được thành lập hộ kinh doanh không?• Do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc mộtnhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, • Chỉđược đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, trừtrường hợp buôn chuyến hoặc kinh doanh lưuđộng.• Sử dụng không quá 10 lao động,• Không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Ths. Châu Quốc An Doanh nghiệp là gì ?• Là một tổ chức kinh tế, •có tên riêng,• có tài sản,• có trụ sở giao dịch ổn định,• được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Ths. Châu Quốc An Hoạt động kinh doanh ?là việc thực hiện một hoăc một số cáccông đoạn của quá trình đầu tư, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinhlợi Ths. Châu Quốc An Ai được quyền thành lập DN ? Mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài đều có quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 13 LDN 2005. Vậy những đối tượng không được thành lập có quyền góp vốn không? Có. Ths. Châu Quốc AnĐối tượng không được thành lập DN• Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình• Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.• Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác Ths. Châu Quốc AnĐối tượng không được thành lập DN• Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự .• Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh.• các trường hợp do pháp luật về phá sản quy định. Ths. Châu Quốc AnAi được quyền góp vốn vào DN ?z Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, trừ trường hợp: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con của cán bộ, công chức không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. Ths. Châu Quốc AnGóp vốn bằng cái gì ?• Tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. Ths. Châu Quốc An Tài sản góp vốn được định giá như thế nào?• Việc định gía tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp do các thành viên thực hiện theo nguyên tắc nhất trí.• Việc định giá tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do các thành viên hoặc do tổ chức định giá chuyên nghiệp thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của người góp vốn và doanh nghiệp nhận vốn• Lưu ý: Nếu định giá cao hơn thực tế thì người định giá, người góp vốn và người đại diện theo pháp luật (tổ chức định giá) phải liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của cty bằng giá trị chênh lệch tại thời điểm kết thúc định giá. Ths. Châu Quốc AnSau khi thực hiện cam kết gópvốn có được thay đổi tài sảngóp vốn? ? ? ? Ths. Châu Quốc AnChuyển quyền sở hữu tài sảngóp vốn (Đ29)• Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền SH• Thành viên công ty phải chuyển quyền sở hữu cho tài sản góp vốn cho công ty. Ths. Châu Quốc AnChuyển quyền sở hữu tài sảngóp vốn (Đ29)• Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm ...

Tài liệu được xem nhiều: