Khai thác các giá trị của truyền thống nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Riêng đối với Việt Nam, nếu không kể đến các đánh giá khác nhau trước năm 1945 về vai trò của Nho học, thì trong khoảng 50 năm qua sự đánh giá về giá trị của Nho học đối với xã hội Việt Nam đương đại có nhiều điểm trái ngược nhau. Một số người đánh giá rất cao vai trò của Nho học đối với xã hội và con người Việt Nam hiện nay,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác các giá trị của truyền thống nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa Khai thác các giá trị của truyền thống nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa Riêng đối với Việt Nam, nếu không kể đến các đánh giá khác nhau trước năm1945 về vai trò của Nho học, thì trong khoảng 50 năm qua sự đánh giá về giá trị củaNho học đối với xã hội Việt Nam đương đại có nhiều điểm trái ngược nhau. Một sốngười đánh giá rất cao vai trò của Nho học đối với xã hội và con người Việt Namhiện nay, thậm chí có người còn coi Nho học tạo cơ sở quan trọng cho việc thâmnhập dễ dàng của chủ nghĩa Mác vào Việt Nam hoặc coi các truyền thống của ViệtNam đều bắt nguồn từ Nho học. Lịch sử của toàn thể nhân loại nói chung, cũng như của từng nước nói riêng, mặcdù có những bước thăng trầm nhưng xét trên tổng thể, không ngừng phát triển và khôngngừng vận động tiến lên phía trước, đặc biệt là trong thời đại chúng ta. Sự phát triển vàvận động đó không tách rời với quá khứ và với việc kế thừa những di sản đã trở thànhcác giá trị truyền thống được lưu lại từ trong quá khứ. Điều này đã hơn một lần đượcchứng minh bằng sự phát triển của các nước Đông Bắc Á nói riêngvà Châu Á nói chung, nơi đã sản sinh ra Nho học hoặc đã và đang chịu ảnh hưởng củaNho học ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, sự thần kỳ của các nền kinh tế Nhật Bản và của cácnước NICs Châu Á, được giới nghiên cứu và các nhà chính trị giải thích theo nhiều cáchkhác nhau, nhất là về ảnh hưởng của Nho học đối với sự thần kỳ đó. Sự tồn tại đồng thờinhiều cách lý giải khác nhau về vai trò và ảnh hưởng của Nho học trong xã hội hiện đạicũng là điều dễ hiểu, bởi vì bản thân Nho học không những đã có lịch sử lâu đời là hiệntượng hết sức phức tạp, mà sự thâm nhập của nó vào đời sống của các xã hội phươngĐông ở những thời kỳ lịch sử khác nhau cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào bản sắc củavăn hoá bản địa, vào thời điểm lịch sử cụ thể và vào trình độ phát triển các mặt của nơimà nó thâm nhập. Chính vì lẽ đó mà việc đánh giá các giá trị của Nho học phụ thuộc rấtnhiều vào thái độ khách quan, vào chỗ đứng và vào vốn tri thức của mỗi con người đangtiến hành đánh giá. Mặc dù khó có thể tìm ra một sự đồng điệu hoàn toàn trong việcđánh giá các giá trị của Nho học đối với các xã hội hiện thời của châu á trong bối cảnhtoàn cầu hoá, để từ đó khai thác chúng phục vụ cho sự phát triển, nhưng chúng ta có thểtìm ra những nét chung nhất định nào đó ở những người tiến hành công việc này bằngmột thái độ khách quan và khoa học. Riêng đối với Việt Nam, nếu không kể đến các đánh giá khác nhau trước năm1945 về vai trò của Nho học, thì trong khoảng 50 năm qua sự đánh giá về giá trị củaNho học đối với xã hội Việt Nam đương đại có nhiều điểm trái ngược nhau. Một sốngười đánh giá rất cao vai trò của Nho học đối với xã hội và con người Việt Nam hiệnnay, thậm chí có người còn coi Nho học tạo cơ sở quan trọng cho việc thâm nhập dễdàng của chủ nghĩa Mác vào Việt Nam hoặc coi các truyền thống của Việt Nam đều bắtnguồn từ Nho học. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tương tự như phong trào phê phán, mạt xát, hạ bệ Nhohọc đã diễn ra ở Trung Quốc những năm 50 - 60, ở Việt Nam cũng có không ít người coinho học chỉ là một thứ ung nhọt, họ phủ nhận hoàn toàn mọi giá trị của Nho học, thậmchí coi Nho học không có vai trò gì trong văn hoá truyền thống Việt Nam và khôngnhững không có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xã hội, mà trái lại, còn cản trở sự pháttriển đó. Liên tiếp trong các năm 1994 và 1995 Tạp chí Thông tin Lý luận đã có các bàicủa các ông bà Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Mai Trung Hậu trình bày và bảovệ các quan điểm này. Chẳng hạn, ông Mai Trung Hậu khẳng định rằng, Nho giáo về cơ bản mâu thuẫnvới văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mặc dù tác giả đã dùng chữ về cơ bảnđể làm mềm bớt quan điểm của mình nhưng trong toàn bài viết của tác giả đã toát lênmột sự đối lập khá rõ. Chúng ta đều biết rằng, trong lịch sử lâu dài của mình, dân tộc Việt Nam đã phảichiến đấu hết sức kiên cường với các thế lực phong kiến Trung Hoa, với đế quốc xâmlược Pháp, với chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ để giành lại và bảo vệ sự toàn vẹn lãnhthổ và nền độc lập của dân tộc. Tuy nhiên, khi nhìn lại các thời kỳ văn hoá Việt Nam hộinhập hoặc giao lưu với văn hoá Nam Á, với văn hoá Trung Hoa, với văn hoá Pháp, vănhoá Nga và ngay cả với văn hoá Mỹ chúng ta sẽ thấy được nhiều điều. Trong các lần hộinhập và giao lưu đó, văn hoá Việt Nam, một mặt, vẫn giữ được bản sắc của mình,nhưng, mặt khác, đã có biết bao nhiêu sự tiếp thu, cải biến và làm phong phú thêm chobản thân mình. Chính tính chất cởi mở, sự mềm dẻo, khả năng thích nghi nhanh đã góp phần tạonên sức sống và sức đề kháng của nền văn hoá Việt Nam. Thực tế lịch sử đó là khôngthể bác bỏ, do vậy, mọi kết luận thái quá dù theo bất kỳ hướng nào, về giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác các giá trị của truyền thống nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa Khai thác các giá trị của truyền thống nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa Riêng đối với Việt Nam, nếu không kể đến các đánh giá khác nhau trước năm1945 về vai trò của Nho học, thì trong khoảng 50 năm qua sự đánh giá về giá trị củaNho học đối với xã hội Việt Nam đương đại có nhiều điểm trái ngược nhau. Một sốngười đánh giá rất cao vai trò của Nho học đối với xã hội và con người Việt Namhiện nay, thậm chí có người còn coi Nho học tạo cơ sở quan trọng cho việc thâmnhập dễ dàng của chủ nghĩa Mác vào Việt Nam hoặc coi các truyền thống của ViệtNam đều bắt nguồn từ Nho học. Lịch sử của toàn thể nhân loại nói chung, cũng như của từng nước nói riêng, mặcdù có những bước thăng trầm nhưng xét trên tổng thể, không ngừng phát triển và khôngngừng vận động tiến lên phía trước, đặc biệt là trong thời đại chúng ta. Sự phát triển vàvận động đó không tách rời với quá khứ và với việc kế thừa những di sản đã trở thànhcác giá trị truyền thống được lưu lại từ trong quá khứ. Điều này đã hơn một lần đượcchứng minh bằng sự phát triển của các nước Đông Bắc Á nói riêngvà Châu Á nói chung, nơi đã sản sinh ra Nho học hoặc đã và đang chịu ảnh hưởng củaNho học ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, sự thần kỳ của các nền kinh tế Nhật Bản và của cácnước NICs Châu Á, được giới nghiên cứu và các nhà chính trị giải thích theo nhiều cáchkhác nhau, nhất là về ảnh hưởng của Nho học đối với sự thần kỳ đó. Sự tồn tại đồng thờinhiều cách lý giải khác nhau về vai trò và ảnh hưởng của Nho học trong xã hội hiện đạicũng là điều dễ hiểu, bởi vì bản thân Nho học không những đã có lịch sử lâu đời là hiệntượng hết sức phức tạp, mà sự thâm nhập của nó vào đời sống của các xã hội phươngĐông ở những thời kỳ lịch sử khác nhau cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào bản sắc củavăn hoá bản địa, vào thời điểm lịch sử cụ thể và vào trình độ phát triển các mặt của nơimà nó thâm nhập. Chính vì lẽ đó mà việc đánh giá các giá trị của Nho học phụ thuộc rấtnhiều vào thái độ khách quan, vào chỗ đứng và vào vốn tri thức của mỗi con người đangtiến hành đánh giá. Mặc dù khó có thể tìm ra một sự đồng điệu hoàn toàn trong việcđánh giá các giá trị của Nho học đối với các xã hội hiện thời của châu á trong bối cảnhtoàn cầu hoá, để từ đó khai thác chúng phục vụ cho sự phát triển, nhưng chúng ta có thểtìm ra những nét chung nhất định nào đó ở những người tiến hành công việc này bằngmột thái độ khách quan và khoa học. Riêng đối với Việt Nam, nếu không kể đến các đánh giá khác nhau trước năm1945 về vai trò của Nho học, thì trong khoảng 50 năm qua sự đánh giá về giá trị củaNho học đối với xã hội Việt Nam đương đại có nhiều điểm trái ngược nhau. Một sốngười đánh giá rất cao vai trò của Nho học đối với xã hội và con người Việt Nam hiệnnay, thậm chí có người còn coi Nho học tạo cơ sở quan trọng cho việc thâm nhập dễdàng của chủ nghĩa Mác vào Việt Nam hoặc coi các truyền thống của Việt Nam đều bắtnguồn từ Nho học. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tương tự như phong trào phê phán, mạt xát, hạ bệ Nhohọc đã diễn ra ở Trung Quốc những năm 50 - 60, ở Việt Nam cũng có không ít người coinho học chỉ là một thứ ung nhọt, họ phủ nhận hoàn toàn mọi giá trị của Nho học, thậmchí coi Nho học không có vai trò gì trong văn hoá truyền thống Việt Nam và khôngnhững không có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xã hội, mà trái lại, còn cản trở sự pháttriển đó. Liên tiếp trong các năm 1994 và 1995 Tạp chí Thông tin Lý luận đã có các bàicủa các ông bà Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Mai Trung Hậu trình bày và bảovệ các quan điểm này. Chẳng hạn, ông Mai Trung Hậu khẳng định rằng, Nho giáo về cơ bản mâu thuẫnvới văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mặc dù tác giả đã dùng chữ về cơ bảnđể làm mềm bớt quan điểm của mình nhưng trong toàn bài viết của tác giả đã toát lênmột sự đối lập khá rõ. Chúng ta đều biết rằng, trong lịch sử lâu dài của mình, dân tộc Việt Nam đã phảichiến đấu hết sức kiên cường với các thế lực phong kiến Trung Hoa, với đế quốc xâmlược Pháp, với chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ để giành lại và bảo vệ sự toàn vẹn lãnhthổ và nền độc lập của dân tộc. Tuy nhiên, khi nhìn lại các thời kỳ văn hoá Việt Nam hộinhập hoặc giao lưu với văn hoá Nam Á, với văn hoá Trung Hoa, với văn hoá Pháp, vănhoá Nga và ngay cả với văn hoá Mỹ chúng ta sẽ thấy được nhiều điều. Trong các lần hộinhập và giao lưu đó, văn hoá Việt Nam, một mặt, vẫn giữ được bản sắc của mình,nhưng, mặt khác, đã có biết bao nhiêu sự tiếp thu, cải biến và làm phong phú thêm chobản thân mình. Chính tính chất cởi mở, sự mềm dẻo, khả năng thích nghi nhanh đã góp phần tạonên sức sống và sức đề kháng của nền văn hoá Việt Nam. Thực tế lịch sử đó là khôngthể bác bỏ, do vậy, mọi kết luận thái quá dù theo bất kỳ hướng nào, về giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học phạm trù triết học vai trò của triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 255 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
73 trang 200 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 197 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 104 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 95 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0