Khai thác chung và những khuyến cáo về khai thác chung trên khu vực biển Đông
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác chung và những khuyến cáo về khai thác chung trên khu vực biển Đông NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT KHAI THÁC CHUNG VÀ NHỮNG KHUYẾN CÁO VỀ KHAI THÁC CHUNG TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Hoàng Việt* * Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: khai thác chung, gác tranh Khai thác chung đã được quy định trong Công ước Luật Biển năm chấp cùng khai thác, biển Đông 1982 cũng như trong thực tiễn quốc tế. Những năm gần đây, các quốc gia đã có nhiều nỗ lực tìm kiếm các phương án để khai thác Lịch sử bài viết: chung tại khu vực tranh chấp trên biển Đông, trong đó Trung Quốc Nhận bài : 11/12/2018 đã đề xuất phương án “gác tranh chấp, cùng khai thác”. Và có quốc Biên tập : 27/12/2018 gia đã ký kết bản ghi nhớ về khai thác chung trên khu vực biển Duyệt bài : 05/01/2019 Đông với Trung Quốc. Vì vậy, việc tìm hiểu và đánh giá khả năng thực hiện, nêu ra các cảnh báo về khai thác chung giữa các quốc gia là cần thiết. Article Infomation: Abstract Keywords: joint exploitation; dispute Joint exploitation has been defined in the of the United Nations pending, joint exploitation; South China Convention on the Law of the Sea of 1982 as well as in international Sea practice. In recent years, the nations have made great efforts Article History: to find options for joint exploitation in the disputed area in the South China Sea, for which China has proposed a plan known as Received : 11 Dec. 2018 dispute pending, joint exploitation. And, nations have signed a Edited : 27 Dec. 2018 memorandum on joint exploitation in the South China Sea with Approved : 05 Jan. 2019 China. Therefore, it is necessary to understand and evaluate the posibility for implementation, to find out warnings about joint exploitation among the nations. Truyền thông thế giới cho biết, trong vốn là khu vực có nhiều tranh chấp phức chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập tạp, luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột. Vì Cận Bình tới Philippines gần đây, hai bên đã vậy, khai thác chung luôn là vấn đề mà nhiều ký kết 29 thỏa thuận, trong đó có một bản quốc gia trong khu vực cùng quan tâm, vì ghi nhớ (MOU) về khai thác chung trên khu có thể dẫn tới những thay đổi nhất định trên vực biển Đông1. Trong khi đó, biển Đông khu vực biển Đông. 1 https://www.philstar.com/headlines/2018/11/21/1870458/philippines-china-sign-mou-joint-gas-oil-developement 60 Số 2+3(378+379) T1/2019 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT 1. Quan niệm về khai thác chung đó. Đặc biệt là các tài nguyên năng lượng, bởi Hiện nay chưa có một quan niệm thống vì các trầm tích có thể chạy cắt ngang đường nhất về khai thác chung. Nhưng có một quan biên giới biển của các quốc gia. niệm về khai thác chung đã được nhiều nhà Thứ hai, khi nguồn tài nguyên nằm khoa học sử dụng, đó là quan niệm do Giáo trong khu vực chồng lấn các yêu sách giữa sư người Đức - Rainer Lagoni đưa ra. Theo các quốc gia ven biển và chưa thể phân định đó, “khai thác chung là sự hợp tác giữa hai được. Trong trường hợp này, vì nhiều lý do, quốc gia về việc thăm dò hoặc khai thác các quốc gia liên quan muốn cùng nhau phát các trầm tích, các vùng hoặc các khu vực triển nguồn tài nguyên tại khu vực chồng chứa các tài nguyên không sinh vật mà các lấn các yêu sách đó. Khai thác chung trong vùng hoặc khu vực đó vắt ngang đường biên trường hợp này là một hình thức của dàn giới hoặc nằm trên các khu vực có những xếp tạm thời khi mà khu vực tranh chấp vẫn yêu sách chồng lấn”2. Học giả Thomas A. chưa thể phân định. Mensah thì cho rằng: “Các khu vực khai thác Thực tiễn về khai thác chung cũng rất chung được xác định hoặc bởi vì các bên rất phong phú, các loại hình khai thác chung khó khăn hoặc không thể cùng nhất trí với cũng rất đa dạng. Chỉ tính riêng về phạm nhau về một đường biên giới chung giữa họ vi địa lý, đã có nhiều cách xây dựng khai hay là bởi vì có một nguồn tài nguyên nằm thác chung khác nhau. Có thể là thiết lập vắt ngang đường biên giới đã được thống một khu vực chung4, hoặc một khu vực khai nhất, theo đó, mỗi bên không thể tự mình thác chung với phân khu nhỏ5, hay là một khai thác hiệu quả và công bằng nguồn tài khu vực phức hợp trong đó gồm nhiều khu nguyên đó được”3. vực nhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Khai thác chung Gác tranh chấp cùng khai thác Công ước Luật Biển Mô hình liên doanh khai thácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 208 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 174 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 171 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 162 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 157 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 155 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 131 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 123 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 102 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 96 0 0