Danh mục

Khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.64 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm, chúng tôi tiến hành phân tích các yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình, sinh vật, rừng, đất và nguồn nước để nhằm phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNDU LỊCH Ở TỈNH CÀ MAU SV: Nguyễn Quốc Khanh Lớp: ĐHSĐỊA 15A GVHD: TS. Phùng Thái Dương Tóm tắt: Trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm, chúng tôi tiến hành phân tích các yếu tốtự nhiên : khí hậu, địa hình, sinh vật, rừng, đất và nguồn nước để nhằm phục vụ pháttriển du lịch ở tỉnh Cà Mau. Mỗi một yếu tố tự nhiên mang lại những tiềm năng đểphát triển du lịch ở địa phương này. Hy vọng với bài viết này sẽ hữu ích cho các banngành và các nhà làm về du lịch ở tỉnh Cà Mau sẽ có thêm tư liệu tham khảo nhằmphát triển du lịch hiệu quả cao và bền vững hơn. Từ khóa: Phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau, khai thác điều kiện tự nhiên pháttriển du lịch ở Cà Mau. 1. Đặt vấn đề Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồngbằng sông Cửu Long. Cà Mau là một vùng đất trẻ, mới được khai phá khoảng trên 300năm có diện tích tự nhiên trên 5.359 km2. Dân số trên 1,2 triệu người. Toàn tỉnh có 254km đường bờ biển, chiếm 7,8% chiều dài đường bờ biển của cảnước. Trong đó có 107km bờ Biển Đông và 147km bờ Biển Tây (vịnh Thái Lan).Vùng biển Cà Mau có một số cụm đảo gần bờ như: cụm đảo Hòn Khoai, cụm đảo HònChuối, và đảo Đá Bạc… có vị trí chiến lược quan trọng. Cà Mau cũng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành du lịch như nằmtrong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vựcgió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới giómùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, địa hình ven biển bằng phẳng, sông rạch chằng chịt,như một bán đảo, vùng biển Mũi Cà Mau hàng năm phù sa bồi lắng ngầm vươn ra biểnkhoảng 80m, tài nguyên biển thì rất đa dạng và phong phú với trữ lượng hải sản lớn …Để khai thác tốt điều kiện tự nhiên phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau có hiệu quả kinh tếcao thì đòi hỏi các tổ chức, cá nhân làm về du lịch biển phải biết tận dụng những ưuthế của điều kiện tự nhiên mang lại cho Cà Mau để phát triển ngành du lịch. 2. Khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Cà Mau 2.1. Khí hậu Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc báncầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mauôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, Vùng biển phía tây và khu vực tâynam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khuvực khác. Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau khôngnhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng. Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnhhưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2 mùa gió chủ 50yếu: gió mùa đông (gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau vàgió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Vào mùa mưa, thỉnhthoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không nhiều và khônglớn. Với điều kiện khí hậu ôn hòa cùng với thời tiết chỉ có 2 mùa và đặc biệt ít chịuthiên tai nên thu hút được khác du lịch từ Châu Âu, hay các nước có khí hậu lạnh giámuốn tìm 1 địa điểm du lich với thời tiết ấm áp hơn. Khí hậu cũng rất thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm và đặcsản đáp ứng nhu cầu cũng như phục vụ khách du lịch. 2.2. Địa hình Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng vàthường xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển.Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam. Nhữngvùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối với Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (BạcLiêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lòng sông cổ.Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời là những vùng “trũng treo” nội địa được giớihạn bởi đê tự nhiên của hệ thống các con sông Ông Đốc, Cái Tàu, sông Trẹm và gờ đấtcao ven biển Tây. Vùng trũng treo này quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy.Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều nămtạo thành, rất màu mỡ. Dạng địa hình đầm phá cũng rất phổ biến Cà Mau như : đầm Thị Tường ( HuyệnCái Nước ) với lượng hải sản rất lớn và phong phú, diện tích đầm cũng tương đối lớnnó được ví như là Biển Hồ thu nhỏ với nhiều tiềm năng phát triển du lịch như có thểxây các nhà sàn trên đầm chế biển hải sản do chính du khách bắt được tại đầm bằngcông cụ chủ nhà sàn cung cấp gây cảm giác mới lạ, hấp dẫn… Bờ biển phía đông từ cửa sông Gành Hào (huyện Đầm Dơi) đến vùng cửa sôngRạch Gốc (huyện Ngọc Hiển) bị xói lở, có nơi mỗi năm bị xói lở trên 20 mét. Ngượclại, vùng Bãi Bồi Mũi Cà Mau hàng năm được phù sa bồi đắp từ 50 đến 80 mét có thểthu hút khách du lịch trãi nghiệm săn bắt một số loài hải sản sống trên bãi bồi như :Cua, sò, dộp hay tôm cá… gây cảm giác như sống cảnh dân dã chân quê hứng thú chokhách du lịch. Đặc biệt, ven biển tỉnh Cà Mau có những dạng địa hình do bị xói lở hay bồi đấptừ phù sa tạo nên những dạng địa hình lạ, độc đáo và sông ngòi chằng chịt thuận lợiphát triển các loại hình du lịch sinh thái cũng như miệt vườn như ở Bến Tre, TiềnGiang…Gây hứng thú với khách du lịch nước ngoài muốn trãi nghiệm. 2.3. Nguồn nước Nguồn nước ( bao gồm nước mặt sông, kênh, rạch, kênh đào, đồng ruộng, nướcven biển ) của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nước mưa và nước từ biển vào theo các nhánhsông. Nguồn nước mặt là nước ngọt chủ yếu tập trung ở khu vực rừng tràm U Minhhạ, vùng sản xuất nông nghiệp phía bắc huyện Trầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: