Danh mục

Khai thác dữ liệu EST (Expressed Sequence Tags) nhằm phát hiện microsatellite phục vụ cho công tác so sánh và phân tích đặc điểm di truyền của ong mật

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 47,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thế giới động vật, ong mật là loài thuộc lớp côn trùng. Chúng xuất hiện cách đây 40 triệu năm vào thời kỳ Eocene. Ong mật có ở khắp nơi trên thế giới gồm nhiều loài khác nhau. Mỗi loài có điều kiện môi trường phát triển khác nhau và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. Sản phẩm được làm ra bởi ong mật như phấn hoa, mật ong, sáp ong, sữa ong chúa, keo ong, nọc ong là các loại thực phẩm dược liệu độc đáo có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, ong mật còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác dữ liệu EST (Expressed Sequence Tags) nhằm phát hiện microsatellite phục vụ cho công tác so sánh và phân tích đặc điểm di truyền của ong mật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K H A I T H Á C DỮ L I Ệ U E S T (E x p r es s ed Se q ue n ce T a g s )N H Ằ M P H Á T HI Ệ N M I C R O S AT E L L I T E P H ỤC V Ụ C H O C Ô N G T Á C P HÂ N T Í C H V À S O S Á N H Đ Ặ C ĐI Ể M D I T R U YỀ N C ỦA ON G M ẬT Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2002-2006 Sinh viên thực hiện: TRẦN NGỌC VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ K H A I T H Á C DỮ L I Ệ U E S T (E x p r es s ed Se q ue n ce T a g s )N H Ằ M P H Á T HI Ệ N M I C R O S AT E L L I T E P H ỤC V Ụ C H O C Ô N G T Á C P HÂ N T Í C H V À S O S Á N H Đ Ặ C ĐI Ể M D I T R U YỀ N C ỦA ON G M ẬT Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI MINH TRÍ TRẦN NGỌC VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 2 LỜI CẢM TẠCảm ơn công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹXin chân thành cảm tạ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công nghệ Sinh Học cùng tất cả quý thầy cô đãtruyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường.Chân thành cảm ơn TS. Bùi Minh Trí đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thựchiện đề tài tốt nghiệp.Xin cảm ơn CN. Lưu Phúc Lợi đã giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu chuyên môn.Cảm ơn các anh chị tại phòng Sinh Hóa đã tạo điều kiện tốt cho tôi khi tiến hành thựchiện công việc tại Trung Tâm.Xin cảm ơn bạn bè thân yêu của lớp DH02SH đã chia sẻ cùng tôi những vui buồntrong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đềtài. Tp. Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2006 Sinh viên thực hiện Trần Ngọc Việt iii TÓM TẮTTRẦN NGỌC VIỆT, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006.“KHAI THÁC DỮ LIỆU EST (Expressed Sequence Tags) NHẰM PHÁT HIỆNMICROSATELLITE PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNHĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA ONG MẬT”Giảng viên hướng dẫn:TS. BÙI MINH TRÍ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2006 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Phân tích Thí Nghiệm - trường Đại học NôngLâm TP. Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, nghề nuôi ong mật đã hình thành rất lâu và hiện nay các sản phẩmcủa ong mật hầu hết là được xuất khẩu. Hiệu quả kinh tế mang về từ nghề nuôi là khácao. Tuy nhiên, việc nuôi ong chỉ tập trung chủ yếu ở một số vùng nhất định như TâyNguyên (Đak Lak), miền Đông Nam Bộ, chưa tận dụng được hết nguồn tài nguyên cósẵn. Sự hạn chế này là do chưa xác định được loài ong cho mật nào phù hợp với từngvùng địa lý cụ thể tại Việt Nam. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu về việcthiết lập nên primer chạy phản ứng PCR dựa vào chỉ thị microsatellite của các loài ongcho mật để làm cơ sở cho những bước nghiên cứu định danh và xác định đặc điểm ditruyền của ong mật phục vụ cho việc mở rộng nghề nuôi ong mật ở các vùng ở ViệtNam. Những kết quả đã đạt được: ۰ Chúng tôi đã chọn được một nguồn dữ liệu (EST) tốt cho nghiên cứu ۰ Thiết lập được phương pháp để tìm kiếm microsatellite từ nguồn EST ۰ Thiết kế được những cặp primer dựa vào vùng bảo tồn hai bên những loại microsatellite tìm được Kết luận: Sự thành công của việc thiết kế primer đã làm cơ sở cho những bướcnghiên cứu xa hơn về đặc điểm di truyền của các loài ong cho mật. Thành công nàymở ra một triển vọng cho việc ứng dụng lĩnh vực Bioinformatic hỗ trợ cho nghiên cứuthực nghiệm, làm giảm đáng kể chi phí và đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu thực nghiệmtại Trung Tâm. iv MỤC LỤCCHƢƠNG TRANGTrang tựaLời cảm tạ ……………………………………………………………………………..iiiTóm tắt …………………………………...………….………………………………..ivMục lục …………………………………………………………………………..…….vDanh sác ...

Tài liệu được xem nhiều: