Khai Thác Khoáng Sản Và Tài Nguyên Đất Mặt đất bị tổn thương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiênhoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các hìnhthức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quymô vừa.Quá trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và đóngcửa mỏ. Như vậy, tất cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên vàmôi trường đất.Trong quá trình khai thác bằng cơ giới hoặc thủ công đòi hỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai Thác Khoáng Sản Và Tài Nguyên Đất Mặt đất bị tổn thương Khai Thác Khoáng Sản Và Tài Nguyên Đất Mặt đất bị tổn thươngKhai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiênhoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các hìnhthức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quymô vừa.Quá trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và đóngcửa mỏ. Như vậy, tất cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên vàmôi trường đất.Trong quá trình khai thác bằng cơ giới hoặc thủ công đòi hỏi các thiết bị cho hầm lò,cho sàng tuyển, xăng dầu cho các đầu máy điêden, toa goòng, các loại xe vận tải,các loại máy gạt hay hoá chất,... đều có tác động đến môi trường đấtHơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp lý, đặc biệt các mỏ kim loại và cáckhu mỏ đang khai thác hầu hết nằm ở vùng núi và trung du. Vì vậy, việc khai tháckhoáng sản trước hết tác động đến rừng và đất rừng xung quanh vùng mỏ. Các biểuhiện suy thoái môi trường thể hiện ở các mặt sau đây:Giảm diện tích đất rừng, gia tăng suy thoái đấtKhai thác khoáng sản đã làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông lâm nghiệp và ảnhhưởng đến sản xuất như: chiếm dụng đất nông, lâm nghiệp để làm khai trường(Bảng I.11), bãi thải, thải các chất thải rắn như cát, đá, sỏi, bùn ra đất nông nghiệp,thải nước từ các hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất câytrồng (Bảng I.12).Bảng I.11. Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ Nguồn: Nguyễn Đức Quý, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996Bảng I.12. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ Nguồn: Nguyễn Đức Quý, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996Hiện nay trong khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả có khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ đang hoạtđộng, bình quân khoảng 2.000ha, có 1 mỏ với tổng diện tích là 175km2, chiếm28,7% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả. Ở HònGai, Nam đường 18A (Cẩm Phả) trong giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khaithác than đã làm mất khoảng 2.900ha (trung bình mỗi năm mất 100 - 110ha) đấtrừng các loại, trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải. Độ che phủrừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và 4,7% (1997) (BảngI.13).Bảng I.13. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả Nguồn: Trần Yêm, Luận án Tiến sĩ, 2000Tại khu vực Cẩm Phả, trước năm 1975 việc khai trường được mở rộng chủ yếu vềphía tây - nam (khoảng 100ha) và phía tây (25ha). Sau 1975 việc khai trường và bãithải phát triển về phía bắc khoảng 435ha, phía tây - bắc 265ha và phía đông 75ha(Bảng I.14).Bảng I.14. Diện tích khai trường, bãi thải và diện tích đổ thải ra biển vùngCẩm Phả Đơn vị: ha Nguồn: Nguyễn Địch Dĩ, 2003Do đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các hoạtđộng công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đất đá rakhỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối lượng lớn chấtthải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏcủa khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá thải vượtkhối lượng quặng nằm trong lòng đất. Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đấttơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá và hoá tách các khoáng vật kim loạichứa trong đó. Vì vậy, có ảnh hưởng lớn đến môi trường, không chỉ khi cơ sở đanghoạt động mà còn tiếp diễn về lâu dài sau khi cơ sở ngừng hoạt động. Môi trườngchịu ảnh hưởng lớn nhất trong khu mở moong khai thác là chất thải rắn, không sửdụng được cho các mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mô, xen kẽgiữa các hố sâu và các đống đất đá. Đặc biệt ở những khu vực khai thác thổ phỉ,tình hình còn khó khăn hơn nhiều. Một số diện tích đất xung quanh các bãi thảiquặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoálớp đất mặt. Các cồn đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng trên lòng sôngngăn cản, thay đổi dòng chảy gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ.Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũngvà đồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Quá trình san lấp mặtbằng, xây dựng nhà tạm hoặc thủ công, hoặc cơ giới đều gây tiếng ồn, gây bụi làm ônhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước cũng như làm đảo lộn môi trườngđất tạo nên một vùng đất mượn. Vùng đất mượn khi có mưa lớn thường gây racác dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoamàu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hạitới môi trường kinh tế và môi trường xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai Thác Khoáng Sản Và Tài Nguyên Đất Mặt đất bị tổn thương Khai Thác Khoáng Sản Và Tài Nguyên Đất Mặt đất bị tổn thươngKhai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiênhoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các hìnhthức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác quymô vừa.Quá trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và đóngcửa mỏ. Như vậy, tất cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên vàmôi trường đất.Trong quá trình khai thác bằng cơ giới hoặc thủ công đòi hỏi các thiết bị cho hầm lò,cho sàng tuyển, xăng dầu cho các đầu máy điêden, toa goòng, các loại xe vận tải,các loại máy gạt hay hoá chất,... đều có tác động đến môi trường đấtHơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp lý, đặc biệt các mỏ kim loại và cáckhu mỏ đang khai thác hầu hết nằm ở vùng núi và trung du. Vì vậy, việc khai tháckhoáng sản trước hết tác động đến rừng và đất rừng xung quanh vùng mỏ. Các biểuhiện suy thoái môi trường thể hiện ở các mặt sau đây:Giảm diện tích đất rừng, gia tăng suy thoái đấtKhai thác khoáng sản đã làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông lâm nghiệp và ảnhhưởng đến sản xuất như: chiếm dụng đất nông, lâm nghiệp để làm khai trường(Bảng I.11), bãi thải, thải các chất thải rắn như cát, đá, sỏi, bùn ra đất nông nghiệp,thải nước từ các hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất câytrồng (Bảng I.12).Bảng I.11. Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ Nguồn: Nguyễn Đức Quý, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996Bảng I.12. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ Nguồn: Nguyễn Đức Quý, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996Hiện nay trong khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả có khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ đang hoạtđộng, bình quân khoảng 2.000ha, có 1 mỏ với tổng diện tích là 175km2, chiếm28,7% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả. Ở HònGai, Nam đường 18A (Cẩm Phả) trong giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khaithác than đã làm mất khoảng 2.900ha (trung bình mỗi năm mất 100 - 110ha) đấtrừng các loại, trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải. Độ che phủrừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và 4,7% (1997) (BảngI.13).Bảng I.13. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả Nguồn: Trần Yêm, Luận án Tiến sĩ, 2000Tại khu vực Cẩm Phả, trước năm 1975 việc khai trường được mở rộng chủ yếu vềphía tây - nam (khoảng 100ha) và phía tây (25ha). Sau 1975 việc khai trường và bãithải phát triển về phía bắc khoảng 435ha, phía tây - bắc 265ha và phía đông 75ha(Bảng I.14).Bảng I.14. Diện tích khai trường, bãi thải và diện tích đổ thải ra biển vùngCẩm Phả Đơn vị: ha Nguồn: Nguyễn Địch Dĩ, 2003Do đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các hoạtđộng công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đất đá rakhỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối lượng lớn chấtthải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏcủa khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá thải vượtkhối lượng quặng nằm trong lòng đất. Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đấttơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá và hoá tách các khoáng vật kim loạichứa trong đó. Vì vậy, có ảnh hưởng lớn đến môi trường, không chỉ khi cơ sở đanghoạt động mà còn tiếp diễn về lâu dài sau khi cơ sở ngừng hoạt động. Môi trườngchịu ảnh hưởng lớn nhất trong khu mở moong khai thác là chất thải rắn, không sửdụng được cho các mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mô, xen kẽgiữa các hố sâu và các đống đất đá. Đặc biệt ở những khu vực khai thác thổ phỉ,tình hình còn khó khăn hơn nhiều. Một số diện tích đất xung quanh các bãi thảiquặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoálớp đất mặt. Các cồn đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng trên lòng sôngngăn cản, thay đổi dòng chảy gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ.Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũngvà đồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Quá trình san lấp mặtbằng, xây dựng nhà tạm hoặc thủ công, hoặc cơ giới đều gây tiếng ồn, gây bụi làm ônhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước cũng như làm đảo lộn môi trườngđất tạo nên một vùng đất mượn. Vùng đất mượn khi có mưa lớn thường gây racác dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoamàu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hạitới môi trường kinh tế và môi trường xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai Thác Khoáng Sản Tài Nguyên Đất khoán sản tự nhiên các loại khoản sản quy hoạch khai thác khai thác tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
19 trang 137 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
Điều tra cơ bản về đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên
6 trang 93 0 0 -
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 48 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Báo cáo đề tài Khai thác khoáng sản - tài nguyên đất , mặt đất bị tổn thương
33 trang 40 0 0 -
Tiểu luận ' Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu đất '
30 trang 37 0 0 -
19 trang 37 0 0