Khai thác tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và một số tồn tại hạn chế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 926.07 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát tình hình khai thác có tính đại diện các nhóm đối tượng về chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể; bài viết cũng chỉ ra một số tồn tại hạn chế trong việc khai thác mang lại hiệu quả cao hơn, nâng cao sinh kế cho người dân và thương hiệu của sản phẩm hàng hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và một số tồn tại hạn chế TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ MANG YẾU TỐ ĐỊA DANH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI HẠN CHẾ ĐOÀN ĐỨC LƢƠNG NGÔ MINH TIẾN Ngày nhận bài: 23/04/2022 Ngày phản biện: 30/04/2022 Ngày đăng bài: 30/06/2022 Tóm tắt: Abstract: Trên cơ sở những tài sản trí tuệ đã Based on protected intellectual được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập property such as geographical indications, thể và nhãn hiệu chứng nhận mang yếu tố collective marks, and certification marks địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 bearing geographical elements in Quang đến tháng 6 năm 2021; bài viết khảo sát Ngai province, this article surveying the tình hình khai thác có tính đại diện các exploitation of representative groups of nhóm đối tượng về chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu geographical indications, certification chứng nhận và nhãn hiệu tập thể; bài viết marks, and collective marks; The article also cũng chỉ ra một số tồn tại hạn chế trong points out some limitations in exploiting to việc khai thác mang lại hiệu quả cao hơn, bring more efficiency and improve nâng cao sinh kế cho người dân và thương livelihoods for people and brands of goods. hiệu của sản phẩm hàng hóa. Từ khóa: Keywords: Khai thác, tài sản trí tuệ, địa danh, Mining, intellectual property, Quảng Ngãi landmarks, Quang Ngai 1. Đặt vấn đề Quảng Ngãi là một trong những tỉnh chú trọng đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với những sản phẩm mang yếu tố địa danh ở địa phương. Trong giai đoạn 2016 đến tháng 6/2021, Tỉnh đã có nhiều văn bản triển khai, hỗ trợ xây dựng hồ sơ, kinh phí để đăng ký bảo hộ những sản phẩm đặc thù hoặc truyền thống của địa phương dưới các hình thức chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. PGS.TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: luongdd@hul.edu.vn. ThS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: tiennm@hul.edu.vn. • Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 79 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Đối với chỉ dẫn địa lý đã có hai sản phẩm được bảo hộ là tỏi Lý Sơn (Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn làm chủ sở hữu) và Quế Trà Bồng (Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng làm chủ sở hữu). Hai chỉ dẫn địa lý này là sản phẩm chủ lực của địa phương đã được bảo hộ nhãn hiệu tập thể trước đây (nay đã hủy) đó là tỏi Lý Sơn do Hiệp hội tỏi Lý Sơn làm chủ sở hữu và quế Trà Bồng do Hội nông dân huyện làm chủ sở hữu. Đối với nhãn hiệu chứng nhận (NHCN): Có mười hai nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ phân bổ ở các huyện, thành phố như sau: Huyện Nghĩa Hành (03 NHCN), huyện Trà Bồng (02 NHCN), huyện Ba Tơ (03 NHCN), các huyện Minh Long, huyện Sơn Tây, huyện Nghĩa Hành và thành phố Quảng Ngãi số lượng mỗi huyện là 01 NHCN. Các sản phẩm được bảo hộ chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng tập trung các nhóm theo xếp loại nhãn hiệu của Công ước nixto là nhóm 31 (09), sản phẩm chè nhóm 30 (01), sản phẩm có nguồn gốc từ động vật nhóm 29 (02). Đối với nhãn hiệu tập thể có 34 nhãn hiệu (đã hết hạn 01 và hủy 02 nhãn hiệu) nên còn lại 31 nhãn hiệu các sản phẩm chủ yếu là nhóm 29, 30, 31 theo xếp loại nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể là Hội nông dân 10/31 (chiếm 32%), hợp tác xã nông nghiệp hoặc chuyên canh 21/31 (chiếm 68%). Ngoài ra còn hàng chục nhãn hiệu đã được nhận đơn hợp lệ và đang chờ xét cấp văn bằng bảo hộ. Có thể khẳng định rằng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho những sản phẩm chủ lực mang yếu tố địa danh ở địa phương là kết quả triển khai các Quyết định của Chính phủ, chủ trương đúng đắn của tỉnh, sự vào cuộc của Sở Khoa học công nghệ, các sở ban ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các cấp và những mô hình kinh tế trong tỉnh. Khai thác phát huy hết tiềm năng của những sản phẩm được bảo hộ là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh, nâng cao sinh kế cho người dân. 2. Một số khảo sát về tình hình khai thác đối với tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở tinh Quảng Ngãi Ngày 23/11/2020, Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4525/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00094 cho sản phẩm quế “Trà Bồng” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Trà Bồng là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này. Qua khảo sát, UBND huyện Trà Bồng giao cho Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Trà Bồng trực tiếp quản lý, hướng dẫn các đơn vị, cá nhân sử dụng “chỉ dẫn địa lý” này. Dự án xây dựng bộ nhận diện thương hiệu chỉ dẫn địa lý “Trà Bồng” với đầy đủ các yếu tố cần thiết, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và tính chất pháp lý; hình thành trang thông tin quảng bá cho Quế Trà Bồng tại địa chỉ http://quetrabong.com.vn và xây dựng được phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu truy xuất nguồn gốc quế Trà Bồng. 80 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm Quế Trà Bồng tiếp cận thị trường sâu rộng hơn, góp phần nâng cao giá trị, thương hiệu, tăng thu nhập cho người dân. Định hướng trong thời gian tới huyện sẽ khuyến khích phát triển, mở rộng diện tích trồng quế; kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này đồng thời, tăng cường công tác quảng bá sản ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và một số tồn tại hạn chế TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ MANG YẾU TỐ ĐỊA DANH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI HẠN CHẾ ĐOÀN ĐỨC LƢƠNG NGÔ MINH TIẾN Ngày nhận bài: 23/04/2022 Ngày phản biện: 30/04/2022 Ngày đăng bài: 30/06/2022 Tóm tắt: Abstract: Trên cơ sở những tài sản trí tuệ đã Based on protected intellectual được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập property such as geographical indications, thể và nhãn hiệu chứng nhận mang yếu tố collective marks, and certification marks địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 bearing geographical elements in Quang đến tháng 6 năm 2021; bài viết khảo sát Ngai province, this article surveying the tình hình khai thác có tính đại diện các exploitation of representative groups of nhóm đối tượng về chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu geographical indications, certification chứng nhận và nhãn hiệu tập thể; bài viết marks, and collective marks; The article also cũng chỉ ra một số tồn tại hạn chế trong points out some limitations in exploiting to việc khai thác mang lại hiệu quả cao hơn, bring more efficiency and improve nâng cao sinh kế cho người dân và thương livelihoods for people and brands of goods. hiệu của sản phẩm hàng hóa. Từ khóa: Keywords: Khai thác, tài sản trí tuệ, địa danh, Mining, intellectual property, Quảng Ngãi landmarks, Quang Ngai 1. Đặt vấn đề Quảng Ngãi là một trong những tỉnh chú trọng đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với những sản phẩm mang yếu tố địa danh ở địa phương. Trong giai đoạn 2016 đến tháng 6/2021, Tỉnh đã có nhiều văn bản triển khai, hỗ trợ xây dựng hồ sơ, kinh phí để đăng ký bảo hộ những sản phẩm đặc thù hoặc truyền thống của địa phương dưới các hình thức chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. PGS.TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: luongdd@hul.edu.vn. ThS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: tiennm@hul.edu.vn. • Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 79 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 51/2022 Đối với chỉ dẫn địa lý đã có hai sản phẩm được bảo hộ là tỏi Lý Sơn (Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn làm chủ sở hữu) và Quế Trà Bồng (Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng làm chủ sở hữu). Hai chỉ dẫn địa lý này là sản phẩm chủ lực của địa phương đã được bảo hộ nhãn hiệu tập thể trước đây (nay đã hủy) đó là tỏi Lý Sơn do Hiệp hội tỏi Lý Sơn làm chủ sở hữu và quế Trà Bồng do Hội nông dân huyện làm chủ sở hữu. Đối với nhãn hiệu chứng nhận (NHCN): Có mười hai nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ phân bổ ở các huyện, thành phố như sau: Huyện Nghĩa Hành (03 NHCN), huyện Trà Bồng (02 NHCN), huyện Ba Tơ (03 NHCN), các huyện Minh Long, huyện Sơn Tây, huyện Nghĩa Hành và thành phố Quảng Ngãi số lượng mỗi huyện là 01 NHCN. Các sản phẩm được bảo hộ chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng tập trung các nhóm theo xếp loại nhãn hiệu của Công ước nixto là nhóm 31 (09), sản phẩm chè nhóm 30 (01), sản phẩm có nguồn gốc từ động vật nhóm 29 (02). Đối với nhãn hiệu tập thể có 34 nhãn hiệu (đã hết hạn 01 và hủy 02 nhãn hiệu) nên còn lại 31 nhãn hiệu các sản phẩm chủ yếu là nhóm 29, 30, 31 theo xếp loại nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể là Hội nông dân 10/31 (chiếm 32%), hợp tác xã nông nghiệp hoặc chuyên canh 21/31 (chiếm 68%). Ngoài ra còn hàng chục nhãn hiệu đã được nhận đơn hợp lệ và đang chờ xét cấp văn bằng bảo hộ. Có thể khẳng định rằng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho những sản phẩm chủ lực mang yếu tố địa danh ở địa phương là kết quả triển khai các Quyết định của Chính phủ, chủ trương đúng đắn của tỉnh, sự vào cuộc của Sở Khoa học công nghệ, các sở ban ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các cấp và những mô hình kinh tế trong tỉnh. Khai thác phát huy hết tiềm năng của những sản phẩm được bảo hộ là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh, nâng cao sinh kế cho người dân. 2. Một số khảo sát về tình hình khai thác đối với tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở tinh Quảng Ngãi Ngày 23/11/2020, Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4525/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00094 cho sản phẩm quế “Trà Bồng” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Trà Bồng là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này. Qua khảo sát, UBND huyện Trà Bồng giao cho Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Trà Bồng trực tiếp quản lý, hướng dẫn các đơn vị, cá nhân sử dụng “chỉ dẫn địa lý” này. Dự án xây dựng bộ nhận diện thương hiệu chỉ dẫn địa lý “Trà Bồng” với đầy đủ các yếu tố cần thiết, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và tính chất pháp lý; hình thành trang thông tin quảng bá cho Quế Trà Bồng tại địa chỉ http://quetrabong.com.vn và xây dựng được phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu truy xuất nguồn gốc quế Trà Bồng. 80 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm Quế Trà Bồng tiếp cận thị trường sâu rộng hơn, góp phần nâng cao giá trị, thương hiệu, tăng thu nhập cho người dân. Định hướng trong thời gian tới huyện sẽ khuyến khích phát triển, mở rộng diện tích trồng quế; kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này đồng thời, tăng cường công tác quảng bá sản ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản trí tuệ Khai thác tài sản trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Sản phẩm mang yếu tố địa danh Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Tạp chí Pháp luật và Thực tiễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0 -
11 trang 167 0 0
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 128 0 0 -
11 trang 122 0 0
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình
12 trang 76 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật Thương mại hoá tài sản trí tuệ (Mã học phần: LUA112069)
11 trang 66 0 0 -
Thực trạng quy định pháp luật về quyền sử dụng đất của cơ sở tôn giáo và kiến nghị hoàn thiện
11 trang 55 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 52 0 0 -
Quyền tác giả đối với chương trình máy tính trong hợp đồng có yếu tố lao động
11 trang 47 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 47 0 0