Khai thác tri thức bản địa để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở xã Thạnh Phong (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc khai thác đó cần có sự hợp lực giữa nhà nghiên cứu văn hóa dân gian – nghệ nhân dân gian – doanh nghiệp du lịch, trong đó quan tâm đến vai trò của cộng đồng, là chủ nhân các di sản văn hóa dân gian, để xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, phản ánh bản sắc văn hóa địa phương, góp phần vào việc phát triển bền vững trong du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tri thức bản địa để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở xã Thạnh Phong (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre)PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KHAI THÁC TRI THỨC BẢN ĐỊA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Ở XÃ THẠNH PHONG (HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE) Nguyễn Thanh Lợi 1. Mở đầu. Tri thức bản địa (Indigenous Knowledge) hay tri thức địa phương(Local Knowledge) ngày nay được sử dụng ở nhiều lĩnh vực như biến đổi khíhậu, đa dạng sinh học, kinh tế nông thôn, kiến trúc bản địa. Nó có vai trò quantrọng trong việc phát triển nông thôn, là nguồn lực văn hóa, góp phần vào việcxóa đói, giảm nghèo, bảo đảm sự phát triển bền vững ở các quốc gia đang pháttriển. Tri thức bản địa có thể được hiểu là: “Tri thức bản địa được sáng tạobởi cộng đồng địa phương trong quá trình tương tác trực tiếp với tự nhiên và xãhội. Kết quả của sự sáng tạo này là hệ thống kinh nghiệm phục vụ cho mục tiêusinh tồn có khả năng thích ứng cao với văn hóa, môi trường địa phương. Hệthống tri thức bản địa đó được trao truyền dưới nhiều hình thức và luôn đượchoàn thiện, bồi đắp bởi những tri thức mới rút ra từ quá trình thực nghiệm vàtiếp biến với hệ thống tri thức hàn lâm” 1. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng giúp cho du khách, người dân địaphương thấu hiểu, tận hưởng và bảo vệ môi trường thiên nhiên và di sản vănhóa tồn tại chung quanh cộng đồng, đồng thời tạo ra lợi ích kinh tế cho ngườidân địa phương. Theo Công báo Quebec về du lịch sinh thái (2002), để phân biệt loạihình này với các khái niệm rộng hơn của du lịch bền vững, du lịch sinh thái baogồm các yếu tố sau: -Đóng góp tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa. -Cộng đồng địa phương và bản địa tham gia trong phát triển, lập kế Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM 1 Nguyễn Văn Thắng (2017), “Tri thức bản địa trong phát triển bền vững nông thôn Việt Namhiện nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr.31. 431hoạch và hoạt động, đóng góp vào đời sống của họ. -Diễn giải các di sản thiên nhiên và văn hóa của các điểm cho du khách. -Hỗ trợ tốt hơn cho khách du lịch cá nhân, cũng như các tour du lịchđược tổ chức cho các nhóm khách nhỏ. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) tuân theo nguyên tắc vànhấn mạnh hơn nữa về mặt xã hội. Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới(WWF) xác định du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là Hình thức du lịch sinhthái nơi cộng đồng địa phương có sự kiểm soát chặt chẽ, tham gia, vào pháttriển và quản lý, và phần lớn nguồn thu lợi còn lại trong cộng đồng. Các hoạt động phổ biến của hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộngđồng như sau: -Có sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch du lịch, thườngxuyên ra quyết định, phát triển và hoạt động. -Quyền sở hữu và trách nhiệm của cộng đồng đối với các sản phẩm dulịch và các hoạt động. -Tạo quyền cho cộng đồng địa phương. -Quy mô nhỏ, tốc độ chậm -Xây dựng kỹ năng, kiến thức và sự tự tin của người dân địa phương. -Sự công bằng trong xã hội, tính toàn vẹn văn hóa, môi trường bềnvững. -Đời sống sung túc của người dân cộng đồng và xóa đói giảm nghèo. Loại hình du lịch này nhằm tăng cường tính ổn định của môi trường, xãhội, văn hóa thông qua việc tạo quyền cho cộng đồng địa phương để họ quản lýnguồn tài nguyên của chính mình và để tham họ tham gia trong việc xây dựngvà thực hiện các kế hoạch hợp lý 1. 2. Vài nét về xã Thạnh Phong. Thạnh Phong là xã ven biển thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Phíabắc giáp xã Thạnh Hải, phía nam giáp sông Cổ Chiên, phía đông giáp biểnĐông, phía tây giáp xã Giao Thạnh; gồm 6 ấp: Đại Thôn, Thạnh Phước, Thạnh 1 http://bidouptour.com/vi/du-lich-sinh-thai/92-cbet.html, truy cập ngày 5/5/2016. 432 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHAn, Thạnh Hòa, Thạnh Lộc và Thạnh Lợi. Diện tích tự nhiên của xã là 6.411 ha, trong đó có 2.858 ha đất sản xuất,921 ha rừng và 17 km bờ biển. Thạnh Phong nằm giữa hai con sông Cổ Chiênvà Hàm Luông, mỗi năm bồi dần ra biển Đông khoảng 200m. Xã có địa hìnhvùng thấp với độ cao 1,8 - 2m, phần lớn đất đai ngập úng mỗi khi mưa lớn vàtriều cường, một trong những xã chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạngbiến đổi khí hậu tại Bến Tre. Thạnh Phong là xã nghèo nhất của huyện Thạnh Phú, tỉ lệ hộ nghèotương đối cao 27,9% (664 hộ nghèo / 2380 hộ), số hộ không có đất sản xuấtkhoảng 10%, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Sinh kếcủa cộng đồng còn rất nhiều khó khăn, hơn 50% thanh niên lên thành phố kiếmsống, còn lại đa số là phụ nữ, người già và trẻ em. Nguồn sống chủ yếu dựa vàolàm thuê và khai thác các tài nguyên sẵn có đang ngày càng cạn kiệt, thiên taitriền miên dẫn đến tình trạng nghèo nàn. Diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn xã khá lớn với những cánh rừngđước, chà là, sú vẹt, dừa nước bạt ngàn với nhiều loài động vật hoang dã (chim,cò, sóc..) và các giống loài thủy sinh (sâm đất, nghêu, cua, sò huyết, tôm sú,tôm thẻ, cá chẽm, cá ngâu…). Những cánh rừng nguyên sinh của Thạnh Phongnày đang từng ngày bị tàn phá bởi chính bàn tay của cộng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tri thức bản địa để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở xã Thạnh Phong (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre)PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KHAI THÁC TRI THỨC BẢN ĐỊA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Ở XÃ THẠNH PHONG (HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE) Nguyễn Thanh Lợi 1. Mở đầu. Tri thức bản địa (Indigenous Knowledge) hay tri thức địa phương(Local Knowledge) ngày nay được sử dụng ở nhiều lĩnh vực như biến đổi khíhậu, đa dạng sinh học, kinh tế nông thôn, kiến trúc bản địa. Nó có vai trò quantrọng trong việc phát triển nông thôn, là nguồn lực văn hóa, góp phần vào việcxóa đói, giảm nghèo, bảo đảm sự phát triển bền vững ở các quốc gia đang pháttriển. Tri thức bản địa có thể được hiểu là: “Tri thức bản địa được sáng tạobởi cộng đồng địa phương trong quá trình tương tác trực tiếp với tự nhiên và xãhội. Kết quả của sự sáng tạo này là hệ thống kinh nghiệm phục vụ cho mục tiêusinh tồn có khả năng thích ứng cao với văn hóa, môi trường địa phương. Hệthống tri thức bản địa đó được trao truyền dưới nhiều hình thức và luôn đượchoàn thiện, bồi đắp bởi những tri thức mới rút ra từ quá trình thực nghiệm vàtiếp biến với hệ thống tri thức hàn lâm” 1. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng giúp cho du khách, người dân địaphương thấu hiểu, tận hưởng và bảo vệ môi trường thiên nhiên và di sản vănhóa tồn tại chung quanh cộng đồng, đồng thời tạo ra lợi ích kinh tế cho ngườidân địa phương. Theo Công báo Quebec về du lịch sinh thái (2002), để phân biệt loạihình này với các khái niệm rộng hơn của du lịch bền vững, du lịch sinh thái baogồm các yếu tố sau: -Đóng góp tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên và văn hóa. -Cộng đồng địa phương và bản địa tham gia trong phát triển, lập kế Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM 1 Nguyễn Văn Thắng (2017), “Tri thức bản địa trong phát triển bền vững nông thôn Việt Namhiện nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr.31. 431hoạch và hoạt động, đóng góp vào đời sống của họ. -Diễn giải các di sản thiên nhiên và văn hóa của các điểm cho du khách. -Hỗ trợ tốt hơn cho khách du lịch cá nhân, cũng như các tour du lịchđược tổ chức cho các nhóm khách nhỏ. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) tuân theo nguyên tắc vànhấn mạnh hơn nữa về mặt xã hội. Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới(WWF) xác định du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là Hình thức du lịch sinhthái nơi cộng đồng địa phương có sự kiểm soát chặt chẽ, tham gia, vào pháttriển và quản lý, và phần lớn nguồn thu lợi còn lại trong cộng đồng. Các hoạt động phổ biến của hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộngđồng như sau: -Có sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch du lịch, thườngxuyên ra quyết định, phát triển và hoạt động. -Quyền sở hữu và trách nhiệm của cộng đồng đối với các sản phẩm dulịch và các hoạt động. -Tạo quyền cho cộng đồng địa phương. -Quy mô nhỏ, tốc độ chậm -Xây dựng kỹ năng, kiến thức và sự tự tin của người dân địa phương. -Sự công bằng trong xã hội, tính toàn vẹn văn hóa, môi trường bềnvững. -Đời sống sung túc của người dân cộng đồng và xóa đói giảm nghèo. Loại hình du lịch này nhằm tăng cường tính ổn định của môi trường, xãhội, văn hóa thông qua việc tạo quyền cho cộng đồng địa phương để họ quản lýnguồn tài nguyên của chính mình và để tham họ tham gia trong việc xây dựngvà thực hiện các kế hoạch hợp lý 1. 2. Vài nét về xã Thạnh Phong. Thạnh Phong là xã ven biển thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Phíabắc giáp xã Thạnh Hải, phía nam giáp sông Cổ Chiên, phía đông giáp biểnĐông, phía tây giáp xã Giao Thạnh; gồm 6 ấp: Đại Thôn, Thạnh Phước, Thạnh 1 http://bidouptour.com/vi/du-lich-sinh-thai/92-cbet.html, truy cập ngày 5/5/2016. 432 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHAn, Thạnh Hòa, Thạnh Lộc và Thạnh Lợi. Diện tích tự nhiên của xã là 6.411 ha, trong đó có 2.858 ha đất sản xuất,921 ha rừng và 17 km bờ biển. Thạnh Phong nằm giữa hai con sông Cổ Chiênvà Hàm Luông, mỗi năm bồi dần ra biển Đông khoảng 200m. Xã có địa hìnhvùng thấp với độ cao 1,8 - 2m, phần lớn đất đai ngập úng mỗi khi mưa lớn vàtriều cường, một trong những xã chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạngbiến đổi khí hậu tại Bến Tre. Thạnh Phong là xã nghèo nhất của huyện Thạnh Phú, tỉ lệ hộ nghèotương đối cao 27,9% (664 hộ nghèo / 2380 hộ), số hộ không có đất sản xuấtkhoảng 10%, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Sinh kếcủa cộng đồng còn rất nhiều khó khăn, hơn 50% thanh niên lên thành phố kiếmsống, còn lại đa số là phụ nữ, người già và trẻ em. Nguồn sống chủ yếu dựa vàolàm thuê và khai thác các tài nguyên sẵn có đang ngày càng cạn kiệt, thiên taitriền miên dẫn đến tình trạng nghèo nàn. Diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn xã khá lớn với những cánh rừngđước, chà là, sú vẹt, dừa nước bạt ngàn với nhiều loài động vật hoang dã (chim,cò, sóc..) và các giống loài thủy sinh (sâm đất, nghêu, cua, sò huyết, tôm sú,tôm thẻ, cá chẽm, cá ngâu…). Những cánh rừng nguyên sinh của Thạnh Phongnày đang từng ngày bị tàn phá bởi chính bàn tay của cộng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức bản địa Khai thác tri thức bản địa Phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái cộng đồng Sản phẩm du lịch đặc thù Di sản văn hóa dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 71 0 0
-
98 trang 47 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 47 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 45 0 0 -
Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái và giá trị di sản: Vấn đề cụ thể của vùng Madagascar
8 trang 42 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 37 1 0 -
Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng tại đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 34 0 0 -
Ứng dụng FAHP trong đánh giá hiệu quả quản lý du lịch sinh thái tại tỉnh Hòa Bình
9 trang 30 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 1
96 trang 29 0 0 -
Phát huy tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
4 trang 29 0 0