KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 1
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu chức năng Từ niêm mạc mũi các sợi thần kinh qua sàng xương bướm tạo thành hành khứu sau đó thành dải khứu đi vào võ não thùy thái dương.2. Cách khám Dùng lọ dầu bạc hà, nước hoa để từng lổ mũi một để người bệnh ngửi khi nhắm mắt. Tránh dùng các chất kích thích như amoniac, dấm vì nó kích thích dây V.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 1 KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 1MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được cách khám các dây thần kinh sọ não. 2.Mô tả được các triệu chứng, nguyên nhângây tổn thương các dây thầnkinh sọ não. I. DÂY I (DÂY THẦN KINH KHỨU GIÁC- OLFACTORY NERVE) 1. Giải phẫu chức năngTừ niêm mạc mũi các sợi thần kinh qua sàng xương bướm tạo thành hành khứusau đó thành dải khứu đi vào võ não thùy thái dương. 2. Cách khámDùng lọ dầu bạc hà, nước hoa để từng lổ mũi một để người bệnh ngửi khi nhắmmắt. Tránh dùng các chất kích thích như amoniac, dấm vì nó kích thích dây V. 3. Thay đổi bệnh lý và nguyên nhân- Giảm hoặc mất mùi gặp trong bệnh lý niêm mạc mũi như polype, viêm mũi; umàng não đáy vùng trán, u hành khứu, u xương sàng, u cánh nhỏ xương bướm, uhồi hải mã, u thể trai; chấn thương sọ tầng trước làm đứt dãi khứu; viêm màngnhện vùng xương sàng, viêm teo dây thần kinh trong bệnh giang mai thần kinh,bệnh phong; phồng động mạch thông trước; có khi do loạn thần kinh chức năng..- Lẫn mùi: ngửi mùi này thành mùi kia gặp trong hysterie.- Aío khứu gặp lúc mê sảng, u hải mã, tâm thần phân liệt. II. DÂY II (DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC- OPTIC NERVE) 1. Giải phẫu chức năngTừ võng mạc các sợi thị giác vào chéo thị, ở đây các sợi ở trong bắt chéo còn cácsợi ở ngoài đi thẳng. Mỗi dải thị đi về củ não sinh tư trước và thể gối ngoài, một sốtạo tia thị giác đi qua phần dưới bao trong đi đến thùy chẩm . 2. Cách khám: Khám lần lượt thị lực, thị trường và soi đáy mắt từng mắtmột.-Thị lực: + Sơ bộ: Nhìn các ngón tay ở khoảng cách khác nhau. + Chính xác: Dùng bảng đo thị lực để cách 5m biết được thị lực mấy phần10.* Thị lực có thể giảm hoặc mất một hoặc hai mắt do viêm dây thần kinh thị, dodây thần kinh sọ hoặc trong tăng áp lực nội sọ lâu ngày... Cần loại trừ các bệnh vềmắt gây giảm hoặc mất thị lực như sẹo giác mạc kết mạc, đục thủy tinh thể, tậtkhúc xạ...-Thị trường + Sơ bộ: Người thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân cách nhau 1m, chemắt trái ngược nhau (thầy thuốc che mắt trái thì bệnh nhân che mắt phải) nhìnthẳng vào nhau, sau đó đưa một vật hay ngón tay từ ngoài vào trong, từ trên xuốnghoặc ngược lại đến khi thấy thì bệnh nhân nói có. Cách này là so sánh thị trườngcủa bệnh nhân và thầy thuốc. + Chính xác dùng chu vi kế, bình thường nhìn ra ngoài 900, nhìn xuống 700,vào trong và lên trên 600.* Thị trường có thể mất hoàn toàn (liên quan đến thị lực)- Thu hẹp thị trường về mọi phía do teo dây II.- Ám điểm trung tâm: Không thấy ở giữa là do viêm dây thần kinh thị hậu nhãncầu.- Bán manh ( nữa thị trường không nhìn thấy) có hai loại:+ Khác bên (khác tên) là bán manh ở hai bên do u tuyến yên hoặc phía mũi doviêm màng nhện vùng giao thoa thị giác (xem hình 1 và hình 2).+ Cùng bên (đồng danh) là bán manh bên phải hoặc là bên trái của thị trường haimắt gặp trong tổn thương sau chéo thị (Dãi thị giác - Tia thị giác). Tổn thương bênphải thì mất thị trường bên trái và ngược lại thường do tai biến mạch máu não, unão...Ngoài ra còn có manh 1/4 khi tổn thương ở rảnh cựa trước và sau qua hai hình sau.- Ðáy mắt:Bằng đèn soi đáy mắt biết được tình trạng động tĩnh mạch, võng mạc,gai thị, hoàng điểm. Biết được các bệnh lý xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, đáitháo đường...Giai đoạn sớm phù gai thị là mờ bờ gai. Nếu gai thị phù cao hơn bề mặt võng mạc1mm thì phải điều chỉnh số kính lên 3 điop mới nhìn rõ bờ gai. Sau đó là giai đoạnxuất huyết võng mạc thấy các đám xuất huyết võng mạc nằm bên cạnh các tĩnhmạch.Cuối cùng là teo gai thị, lúc này bờ gai thị rõ, nham nhở có thể chuyển sang màutrắng đục, mạch máu thưa thớt, co nhỏ.Phù gai thị là triệu chứng rất quan trọng của hội chứng tăng áp lực nội sọ. Nguyênnhân thường gặp nhất là khối choán chỗ trong sọ (u, áp xe não, máu tụ...) III. CÁC DÂY VẬN ÐỘNG NHÃN CẦU 1. Giải phẫu chức năngDây vận nhãn chung (dây III- Oculomotor Nerve) xuất phát từ cuống não đến chiphối cơ mắt trừ cơ thẳng ngoài và cơ chéo lớn, ngoài ra còn chi phối chi phối cơnâng mi. Nhánh phó giao cảm gây co đồng tử, chi phối cơ thể mi tham gia và điềuchỉnh tiêu tự khi nhìn xa - gần...Dây vận nhãn ngoài (dây VI- Abducens Nerve) đi từ cầu não chi phối cơ thẳngngoài.Dây cảm động (dây IV- Trochlear Nerve) từ cuống não chi phối cơ chéo lớn (đưamắt nhìn xuống và ra ngoài). 2. Cách khám- Bảo bệnh nhân nhìn các hướng khác nhau, bình thường mắt đưa được về mọihướng đều nhau.- Xem có giật nhãn cầu không?- Khám đồng tử (kích thước, đáp ứng...) 3. Các biểu hiện bệnh lý- Liệt đơn độc các dây: + Liệt dây III gây sụp mi, lác ngoài, đồng tử giãn, nhìn đôi. Gặp trong ucuống não, phình động mạch thông sau, viêm não, màng não, u thùy thái dươnggây lọt cực. + Liệt dây IV không đưa nhãn cầu xuống và ra ngoài được. Nguyên nhânthường cũng như trong liệt dây III. + Liệt dây VI gây lác trong và nhìn đôi, ít có giá trị định khu, gặp trongtăng áp lực nội sọ, viêm màng não, tổn thương xoang hang hay mõm xương đá...- Liệt tất cả các dây vận nhãn: Nhãn cầu bất động gặp trong tổn thương xoanghang (viêm tắc), u đỉnh ổ mắt.- Mất chức năng nhìn phối hợp của hai mắt: Ðể nhìn sang phải, trái, lên trên,xuống dưới và quy tụ cần có sự điều phối hoạt động cả hai mắt. Sự điều phối n àydo một trung điểm phối hợp ở trên các nhân dây vận nhãn chỉ huy. + Mất chức năng liếc dọc (dấu hiệu Parinaud) là người bệnh không thể liếchai mắt lên trên và xuống dưới được. Nguyên nhân của mất chức năng liếc dọc làcó tổn thương vào trung điểm phối hợp liếc dọc (nhân Darkchevitch ở cuống não)thường gặp trong u tuyến tùng. + Mất chức năng quy tụ: Người bệnh không thể quy tụ hai mắt để nhìn mụctiêu tiến lại gần gốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 1 KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 1MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được cách khám các dây thần kinh sọ não. 2.Mô tả được các triệu chứng, nguyên nhângây tổn thương các dây thầnkinh sọ não. I. DÂY I (DÂY THẦN KINH KHỨU GIÁC- OLFACTORY NERVE) 1. Giải phẫu chức năngTừ niêm mạc mũi các sợi thần kinh qua sàng xương bướm tạo thành hành khứusau đó thành dải khứu đi vào võ não thùy thái dương. 2. Cách khámDùng lọ dầu bạc hà, nước hoa để từng lổ mũi một để người bệnh ngửi khi nhắmmắt. Tránh dùng các chất kích thích như amoniac, dấm vì nó kích thích dây V. 3. Thay đổi bệnh lý và nguyên nhân- Giảm hoặc mất mùi gặp trong bệnh lý niêm mạc mũi như polype, viêm mũi; umàng não đáy vùng trán, u hành khứu, u xương sàng, u cánh nhỏ xương bướm, uhồi hải mã, u thể trai; chấn thương sọ tầng trước làm đứt dãi khứu; viêm màngnhện vùng xương sàng, viêm teo dây thần kinh trong bệnh giang mai thần kinh,bệnh phong; phồng động mạch thông trước; có khi do loạn thần kinh chức năng..- Lẫn mùi: ngửi mùi này thành mùi kia gặp trong hysterie.- Aío khứu gặp lúc mê sảng, u hải mã, tâm thần phân liệt. II. DÂY II (DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC- OPTIC NERVE) 1. Giải phẫu chức năngTừ võng mạc các sợi thị giác vào chéo thị, ở đây các sợi ở trong bắt chéo còn cácsợi ở ngoài đi thẳng. Mỗi dải thị đi về củ não sinh tư trước và thể gối ngoài, một sốtạo tia thị giác đi qua phần dưới bao trong đi đến thùy chẩm . 2. Cách khám: Khám lần lượt thị lực, thị trường và soi đáy mắt từng mắtmột.-Thị lực: + Sơ bộ: Nhìn các ngón tay ở khoảng cách khác nhau. + Chính xác: Dùng bảng đo thị lực để cách 5m biết được thị lực mấy phần10.* Thị lực có thể giảm hoặc mất một hoặc hai mắt do viêm dây thần kinh thị, dodây thần kinh sọ hoặc trong tăng áp lực nội sọ lâu ngày... Cần loại trừ các bệnh vềmắt gây giảm hoặc mất thị lực như sẹo giác mạc kết mạc, đục thủy tinh thể, tậtkhúc xạ...-Thị trường + Sơ bộ: Người thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân cách nhau 1m, chemắt trái ngược nhau (thầy thuốc che mắt trái thì bệnh nhân che mắt phải) nhìnthẳng vào nhau, sau đó đưa một vật hay ngón tay từ ngoài vào trong, từ trên xuốnghoặc ngược lại đến khi thấy thì bệnh nhân nói có. Cách này là so sánh thị trườngcủa bệnh nhân và thầy thuốc. + Chính xác dùng chu vi kế, bình thường nhìn ra ngoài 900, nhìn xuống 700,vào trong và lên trên 600.* Thị trường có thể mất hoàn toàn (liên quan đến thị lực)- Thu hẹp thị trường về mọi phía do teo dây II.- Ám điểm trung tâm: Không thấy ở giữa là do viêm dây thần kinh thị hậu nhãncầu.- Bán manh ( nữa thị trường không nhìn thấy) có hai loại:+ Khác bên (khác tên) là bán manh ở hai bên do u tuyến yên hoặc phía mũi doviêm màng nhện vùng giao thoa thị giác (xem hình 1 và hình 2).+ Cùng bên (đồng danh) là bán manh bên phải hoặc là bên trái của thị trường haimắt gặp trong tổn thương sau chéo thị (Dãi thị giác - Tia thị giác). Tổn thương bênphải thì mất thị trường bên trái và ngược lại thường do tai biến mạch máu não, unão...Ngoài ra còn có manh 1/4 khi tổn thương ở rảnh cựa trước và sau qua hai hình sau.- Ðáy mắt:Bằng đèn soi đáy mắt biết được tình trạng động tĩnh mạch, võng mạc,gai thị, hoàng điểm. Biết được các bệnh lý xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, đáitháo đường...Giai đoạn sớm phù gai thị là mờ bờ gai. Nếu gai thị phù cao hơn bề mặt võng mạc1mm thì phải điều chỉnh số kính lên 3 điop mới nhìn rõ bờ gai. Sau đó là giai đoạnxuất huyết võng mạc thấy các đám xuất huyết võng mạc nằm bên cạnh các tĩnhmạch.Cuối cùng là teo gai thị, lúc này bờ gai thị rõ, nham nhở có thể chuyển sang màutrắng đục, mạch máu thưa thớt, co nhỏ.Phù gai thị là triệu chứng rất quan trọng của hội chứng tăng áp lực nội sọ. Nguyênnhân thường gặp nhất là khối choán chỗ trong sọ (u, áp xe não, máu tụ...) III. CÁC DÂY VẬN ÐỘNG NHÃN CẦU 1. Giải phẫu chức năngDây vận nhãn chung (dây III- Oculomotor Nerve) xuất phát từ cuống não đến chiphối cơ mắt trừ cơ thẳng ngoài và cơ chéo lớn, ngoài ra còn chi phối chi phối cơnâng mi. Nhánh phó giao cảm gây co đồng tử, chi phối cơ thể mi tham gia và điềuchỉnh tiêu tự khi nhìn xa - gần...Dây vận nhãn ngoài (dây VI- Abducens Nerve) đi từ cầu não chi phối cơ thẳngngoài.Dây cảm động (dây IV- Trochlear Nerve) từ cuống não chi phối cơ chéo lớn (đưamắt nhìn xuống và ra ngoài). 2. Cách khám- Bảo bệnh nhân nhìn các hướng khác nhau, bình thường mắt đưa được về mọihướng đều nhau.- Xem có giật nhãn cầu không?- Khám đồng tử (kích thước, đáp ứng...) 3. Các biểu hiện bệnh lý- Liệt đơn độc các dây: + Liệt dây III gây sụp mi, lác ngoài, đồng tử giãn, nhìn đôi. Gặp trong ucuống não, phình động mạch thông sau, viêm não, màng não, u thùy thái dươnggây lọt cực. + Liệt dây IV không đưa nhãn cầu xuống và ra ngoài được. Nguyên nhânthường cũng như trong liệt dây III. + Liệt dây VI gây lác trong và nhìn đôi, ít có giá trị định khu, gặp trongtăng áp lực nội sọ, viêm màng não, tổn thương xoang hang hay mõm xương đá...- Liệt tất cả các dây vận nhãn: Nhãn cầu bất động gặp trong tổn thương xoanghang (viêm tắc), u đỉnh ổ mắt.- Mất chức năng nhìn phối hợp của hai mắt: Ðể nhìn sang phải, trái, lên trên,xuống dưới và quy tụ cần có sự điều phối hoạt động cả hai mắt. Sự điều phối n àydo một trung điểm phối hợp ở trên các nhân dây vận nhãn chỉ huy. + Mất chức năng liếc dọc (dấu hiệu Parinaud) là người bệnh không thể liếchai mắt lên trên và xuống dưới được. Nguyên nhân của mất chức năng liếc dọc làcó tổn thương vào trung điểm phối hợp liếc dọc (nhân Darkchevitch ở cuống não)thường gặp trong u tuyến tùng. + Mất chức năng quy tụ: Người bệnh không thể quy tụ hai mắt để nhìn mụctiêu tiến lại gần gốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0