KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu chức năng Nhân dây IX ở sàn não thất IV, đi ra ngoài sọ qua lỗ rách sau cùng với dây X, XI và đi ở trước bên dây X. Dây IX có chức năng hỗn hợp đó là chức năng vận động chi phối vận động các cơ thành sau họng và cơ khít hầu trên (nắp của thực quản), cùng dây X vận động các cơ nuốt. Chức năng cảm giác: Cảm giác vị giác một phần ba sau lưỡi, phần trên thanh quản, vòm họng, vùng hạnh nhân, vòi nhĩ cùng, xoang cảnh và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 2 KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 2 VII. DÂY IX (DÂY LƯỠI HẦU - GLOSSOPHARYGEAL NERVE) 1. Giải phẫu chức năngNhân dây IX ở sàn não thất IV, đi ra ngoài sọ qua lỗ rách sau cùng với dây X, XIvà đi ở trước bên dây X. Dây IX có chức năng hỗn hợp đó là chức năng vận độngchi phối vận động các cơ thành sau họng và cơ khít hầu trên (nắp của thực quản),cùng dây X vận động các cơ nuốt. Chức năng cảm giác: Cảm giác vị giác mộtphần ba sau lưỡi, phần trên thanh quản, vòm họng, vùng hạnh nhân, vòi nhĩ cùng,xoang cảnh và quai động mạch chủ, cảm giác nông vùng vành tai ngoài. Chứcnăng phó giao cảm: Chi phối tuyến mang tai, tuyến nước bọt dưới lưỡi và đám rốimàng nhĩ. 2. Cách khám- Người bệnh há rộng miệng đồng thời phát âm A, thầy thuốc quan sát màn hầucó cân đối không? Lưỡi gà có ở đường giữa không? Liệt dây IX có dấu hiệu vénmàn, là màn hầu nâng lên khi nói chữ A.- Khám cảm giác chung ở thành sau họng bằng cách dùng tăm bông chạm vàothành sau họng, để xác định có phản xạ nôn không? Khám cảm giác chu ng ở mộtphần ba sau lưỡi, người bệnh há miệng đưa lưỡi ra ngoài tối đa, thầy thuốc xácđịnh cảm giác nông và dùng hạt muối hoặc hạt đường đặt vào một phần ba saulưỡi để khám vị giác. 3. Biểu hiện bệnh lýLiệt đơn thuần vận động dây IX ít gặp, mà thường phối hợp với các dây X và XIgây liệt hầu họng, người bệnh biểu hiện nghẹn đặc sặc lỏng; mất phản xạ nôn, códấu hiệu vén màn hầu (nguyên nhân xem ở phần dây X)Ðau dây IX: Hiếm gặp ở người cao tuổi, cơn đau dữ dội và kéo dài một vài giâyđến một phút như dao đâm ở sâu một bên cổ và lưỡi, lan về góc hàm và tai, kèmtheo chảy nước mắt và miệng khô. Khi nuốt hoặc đụng vào vòm họng cơn đau cóthể xuất hiện. VIII. DÂY X (DÂY PHẾ VỊ - VAGUS NERVE) 1. Giải phẫu chức năngDây thần kinh X xuất phát từ nhân nằm ở rảnh sau bên của hành não bên ngoàinhân trám dưới rồi đi qua lỗ rách sau và nó đảm nhiệm các chức năng sau:- Vận động các cơ thành sau họng và thanh quản (cùng với dây IX và XI), vậnđộng cơ hoành và nội tạng.- Cảm giác thân thể: Nhận cảm giác bờ tai ngo ài, màng cứng của hố sau.- Cảm giác nội tạng: Nhận cảm giác xung quanh họng, thanh quản, phế quản, thựcquản, các nội tạng, nắp thanh quản, cảm giác màng bụng.- Phó giao cảm: Ức chế nhịp tim, lực co cơ tim, các hoạt động cơ học và bài tiếtdịch tại ống tiêu hoá, điều hoà hoạt động tuyến thượng thận, tuyến tụy. 2. Cách khám- Khám họng: Bệnh nhân há miệng, dùng dụng cụ đề phần sau lưỡi xuống. Nhìnmàn hầu nếu bình thường thì hai bên cân đối. Nếu liệt một bên thì bên liệt vòmhọng không nâng lên (như rèm cửa bị đứt một bên dây - gọi là dấu hiệu vén màn -Vernet). Nếu liệt hai vòm họng thì vòm họng bất động.Kích thích đột ngột vào thành họng tìm phản xạ nôn, tìm cảm giác họng, chú ýkhám từng bên và so sánh.Người bệnh phát âm A cơ thành sau của hầu sẽ khéo dúm lại bên lành, dừng lạiở đường giữa. Bên liệt không có hiện tượng co các cơ thành họng. Hình ảnh nàygiống như vén màn (dấu hiệu Vernet) xem thanh quản khi bệnh nhân nuốt có diđộng lên xuống không, nếu có kèm theo sặc hoặc ho thì cần phân biệt với nhượccơ.Liệt dây X còn có thể gây liệt cơ hoành nên người bệnh khó thở, liệt ruột và dạdày gây chướng bụng đầy hơi.- Phản xạ xoang cảnh: Ép lên xoang cảnh gây nhịp tim và huyết áp giảm.- Soi thanh quản: Ðể biết nhánh thần kinh thanh quản trên, nhánh này nhận cảmgiác thanh quản ở các dây thanh đới, vận động các cơ nhẫn giáp. Liệt một bên dâythần kinh quặt ngược (dây thần kinh hồi qui) bệnh nhân nói giọng đôi, có khi khóthở lúc gắng sức, soi sẽ thấy dây thanh đới ở tư thế trung gian giữa dạng và khép.Liệt dây thần kinh quặt ngược có thể gặp trong phẫu thuật vùng cổ nhất là giáptrạng, phình phai động mạch chủ, u trung thất. Nếu liệt hai dây quặt ngược gâymất giọng hoàn toàn, co kéo lồng ngực, khó thở.Tổn thương dây X hay gặp trong tổn thương hành tuỷ như chảy máu, huyết khối, uxơ cứng cột bên teo cơ (bệnh Charcot), xơ cứng rải rác, viêm tuỷ thể lan lên(Landry) có nguy cơ tử vong khi có triệu chứng của liệt dây IX, X (xâm phạm đếnhành tuỷ). Hay tổn thương ngoại biên như viêm dây thần kinh tiên phát do rượu,bạch hầu, ngộ độc chì, thạch tín; sang chấn đáy sọ, phẫu thuật vùng cổ; viêm màngnão; dị dạng mạch ở vùng đa giác Willis, phồng quai động mạch chủ; choán chỗ:Máu tụ, u, áp xe gây tăng áp lực nội sọ.Nguyên nhân liệt dây IX, X là tổn thương lổ rách sau do u hoặc viêm. IX. DÂY XI (DÂY THẦN KINH GAI / PHỤ -ACCESSORY NERVE) 1. Giải phẫu chức năngDây XI gồm 2 nhánh: Nhánh trong hoặc nhánh hành tuỷ: Từ cột nhân ở hành tuỷ,dưới nhân dây X vận động các cơ hầu họng, thanh quản. Nhánh ngoài hay nhánhtuỷ cổ đi từ phần bên của sừng trước tuỷ cổ đến chi phối vận động cơ ức đòn chũmvà cơ thang. 2. Cách khám và biều hiện bệnh lýNhánh ngoài: Bình th ường người ngồi ngay ngắn có ức đòn chũm nổi rõ, hai vaicân đối. Ðể người bệnh quay đầu về một bên, cơ ức đòn chũm nổi rõ hoặc có thểdùng tay đưa cằm bệnh nhân ngược chiều với hướng quay đầu của bệnh nhân sẽthấy cơ ức đòn chũm nổi rõ hơn là bình thường. Nếu liệt nhánh dây XI ngoài thìđầu bệnh nhân nghiêng về bên lành, cằm quay về bên liệt, phần cổ phía trướcphẳng, bả vai bên liệt hạ thấp và cơ ức đòn chũm không nỗi ro khi chống đối độngtácî. Ðối với cơ thang thì yêu cầu người bệnh nâng hai vai lên, bên cơ thang bị liệtbờ cơ thang mờ, xương bả vai phần trên xa cột sống vai xệ xuống. Nếu thầy thuốcdùng tay ấn vai bệnh nhân xuống càng thấy rõ cơ lực của cơ thang yếu hoặc mất.Liệt nhánh trong: Có các triệu chứng liệt hầu họng.Trên lâm sàng thường gặp tổn thương các dây thần kinh sọ IX, X, XI (hội chứnglỗ rách sau). Nguyên nhân thường do sang chấn hoạc sau phẫu thuật vùng cổ. Liệthành tuỷ, loạn dưỡng cơ, tổn thương đốt sống cổ, u và các tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 2 KHÁM 12 ÐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – PHẦN 2 VII. DÂY IX (DÂY LƯỠI HẦU - GLOSSOPHARYGEAL NERVE) 1. Giải phẫu chức năngNhân dây IX ở sàn não thất IV, đi ra ngoài sọ qua lỗ rách sau cùng với dây X, XIvà đi ở trước bên dây X. Dây IX có chức năng hỗn hợp đó là chức năng vận độngchi phối vận động các cơ thành sau họng và cơ khít hầu trên (nắp của thực quản),cùng dây X vận động các cơ nuốt. Chức năng cảm giác: Cảm giác vị giác mộtphần ba sau lưỡi, phần trên thanh quản, vòm họng, vùng hạnh nhân, vòi nhĩ cùng,xoang cảnh và quai động mạch chủ, cảm giác nông vùng vành tai ngoài. Chứcnăng phó giao cảm: Chi phối tuyến mang tai, tuyến nước bọt dưới lưỡi và đám rốimàng nhĩ. 2. Cách khám- Người bệnh há rộng miệng đồng thời phát âm A, thầy thuốc quan sát màn hầucó cân đối không? Lưỡi gà có ở đường giữa không? Liệt dây IX có dấu hiệu vénmàn, là màn hầu nâng lên khi nói chữ A.- Khám cảm giác chung ở thành sau họng bằng cách dùng tăm bông chạm vàothành sau họng, để xác định có phản xạ nôn không? Khám cảm giác chu ng ở mộtphần ba sau lưỡi, người bệnh há miệng đưa lưỡi ra ngoài tối đa, thầy thuốc xácđịnh cảm giác nông và dùng hạt muối hoặc hạt đường đặt vào một phần ba saulưỡi để khám vị giác. 3. Biểu hiện bệnh lýLiệt đơn thuần vận động dây IX ít gặp, mà thường phối hợp với các dây X và XIgây liệt hầu họng, người bệnh biểu hiện nghẹn đặc sặc lỏng; mất phản xạ nôn, códấu hiệu vén màn hầu (nguyên nhân xem ở phần dây X)Ðau dây IX: Hiếm gặp ở người cao tuổi, cơn đau dữ dội và kéo dài một vài giâyđến một phút như dao đâm ở sâu một bên cổ và lưỡi, lan về góc hàm và tai, kèmtheo chảy nước mắt và miệng khô. Khi nuốt hoặc đụng vào vòm họng cơn đau cóthể xuất hiện. VIII. DÂY X (DÂY PHẾ VỊ - VAGUS NERVE) 1. Giải phẫu chức năngDây thần kinh X xuất phát từ nhân nằm ở rảnh sau bên của hành não bên ngoàinhân trám dưới rồi đi qua lỗ rách sau và nó đảm nhiệm các chức năng sau:- Vận động các cơ thành sau họng và thanh quản (cùng với dây IX và XI), vậnđộng cơ hoành và nội tạng.- Cảm giác thân thể: Nhận cảm giác bờ tai ngo ài, màng cứng của hố sau.- Cảm giác nội tạng: Nhận cảm giác xung quanh họng, thanh quản, phế quản, thựcquản, các nội tạng, nắp thanh quản, cảm giác màng bụng.- Phó giao cảm: Ức chế nhịp tim, lực co cơ tim, các hoạt động cơ học và bài tiếtdịch tại ống tiêu hoá, điều hoà hoạt động tuyến thượng thận, tuyến tụy. 2. Cách khám- Khám họng: Bệnh nhân há miệng, dùng dụng cụ đề phần sau lưỡi xuống. Nhìnmàn hầu nếu bình thường thì hai bên cân đối. Nếu liệt một bên thì bên liệt vòmhọng không nâng lên (như rèm cửa bị đứt một bên dây - gọi là dấu hiệu vén màn -Vernet). Nếu liệt hai vòm họng thì vòm họng bất động.Kích thích đột ngột vào thành họng tìm phản xạ nôn, tìm cảm giác họng, chú ýkhám từng bên và so sánh.Người bệnh phát âm A cơ thành sau của hầu sẽ khéo dúm lại bên lành, dừng lạiở đường giữa. Bên liệt không có hiện tượng co các cơ thành họng. Hình ảnh nàygiống như vén màn (dấu hiệu Vernet) xem thanh quản khi bệnh nhân nuốt có diđộng lên xuống không, nếu có kèm theo sặc hoặc ho thì cần phân biệt với nhượccơ.Liệt dây X còn có thể gây liệt cơ hoành nên người bệnh khó thở, liệt ruột và dạdày gây chướng bụng đầy hơi.- Phản xạ xoang cảnh: Ép lên xoang cảnh gây nhịp tim và huyết áp giảm.- Soi thanh quản: Ðể biết nhánh thần kinh thanh quản trên, nhánh này nhận cảmgiác thanh quản ở các dây thanh đới, vận động các cơ nhẫn giáp. Liệt một bên dâythần kinh quặt ngược (dây thần kinh hồi qui) bệnh nhân nói giọng đôi, có khi khóthở lúc gắng sức, soi sẽ thấy dây thanh đới ở tư thế trung gian giữa dạng và khép.Liệt dây thần kinh quặt ngược có thể gặp trong phẫu thuật vùng cổ nhất là giáptrạng, phình phai động mạch chủ, u trung thất. Nếu liệt hai dây quặt ngược gâymất giọng hoàn toàn, co kéo lồng ngực, khó thở.Tổn thương dây X hay gặp trong tổn thương hành tuỷ như chảy máu, huyết khối, uxơ cứng cột bên teo cơ (bệnh Charcot), xơ cứng rải rác, viêm tuỷ thể lan lên(Landry) có nguy cơ tử vong khi có triệu chứng của liệt dây IX, X (xâm phạm đếnhành tuỷ). Hay tổn thương ngoại biên như viêm dây thần kinh tiên phát do rượu,bạch hầu, ngộ độc chì, thạch tín; sang chấn đáy sọ, phẫu thuật vùng cổ; viêm màngnão; dị dạng mạch ở vùng đa giác Willis, phồng quai động mạch chủ; choán chỗ:Máu tụ, u, áp xe gây tăng áp lực nội sọ.Nguyên nhân liệt dây IX, X là tổn thương lổ rách sau do u hoặc viêm. IX. DÂY XI (DÂY THẦN KINH GAI / PHỤ -ACCESSORY NERVE) 1. Giải phẫu chức năngDây XI gồm 2 nhánh: Nhánh trong hoặc nhánh hành tuỷ: Từ cột nhân ở hành tuỷ,dưới nhân dây X vận động các cơ hầu họng, thanh quản. Nhánh ngoài hay nhánhtuỷ cổ đi từ phần bên của sừng trước tuỷ cổ đến chi phối vận động cơ ức đòn chũmvà cơ thang. 2. Cách khám và biều hiện bệnh lýNhánh ngoài: Bình th ường người ngồi ngay ngắn có ức đòn chũm nổi rõ, hai vaicân đối. Ðể người bệnh quay đầu về một bên, cơ ức đòn chũm nổi rõ hoặc có thểdùng tay đưa cằm bệnh nhân ngược chiều với hướng quay đầu của bệnh nhân sẽthấy cơ ức đòn chũm nổi rõ hơn là bình thường. Nếu liệt nhánh dây XI ngoài thìđầu bệnh nhân nghiêng về bên lành, cằm quay về bên liệt, phần cổ phía trướcphẳng, bả vai bên liệt hạ thấp và cơ ức đòn chũm không nỗi ro khi chống đối độngtácî. Ðối với cơ thang thì yêu cầu người bệnh nâng hai vai lên, bên cơ thang bị liệtbờ cơ thang mờ, xương bả vai phần trên xa cột sống vai xệ xuống. Nếu thầy thuốcdùng tay ấn vai bệnh nhân xuống càng thấy rõ cơ lực của cơ thang yếu hoặc mất.Liệt nhánh trong: Có các triệu chứng liệt hầu họng.Trên lâm sàng thường gặp tổn thương các dây thần kinh sọ IX, X, XI (hội chứnglỗ rách sau). Nguyên nhân thường do sang chấn hoạc sau phẫu thuật vùng cổ. Liệthành tuỷ, loạn dưỡng cơ, tổn thương đốt sống cổ, u và các tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0