![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KHÁM CẢM GIÁCMỤC TIÊU HỌC TẬP
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trình bày được cách khám, và phát hiện được các rối loạn cảm giác 2. Trình bày được định khu tổn thương rối loạn cảm giác của cơ thể. I.ÐẠI CƯƠNG Con người có thể tiếp nhận được những thông tin từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong cơ thể nhờ hệ thống cảm giác. Thông thường, người ta phân chia các cảm giác thành cảm giác thân thể (somatic sensory) bao gồm cảm giác nông (xúc giác, nóng lạnh, đau); cảm giác sâu (cảm giác ở xương, khớp) và cảm giác đặc biệt (special sensory)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM CẢM GIÁCMỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM CẢM GIÁCMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được cách khám, và phát hiện được các rối loạn cảm giác2. Trình bày được định khu tổn thương rối loạn cảm giác của cơ thể.I.ÐẠI CƯƠNGCon người có thể tiếp nhận được những thông tin từ môi trường bên ngoài cũngnhư bên trong cơ thể nhờ hệ thống cảm giác. Thông th ường, người ta phân chiacác cảm giác thành cảm giác thân thể (somatic sensory) bao gồm cảm giác nông(xúc giác, nóng lạnh, đau); cảm giác sâu (cảm giác ở xương, khớp) và cảm giácđặc biệt (special sensory) còn gọi là các giác quan (thị giác, thính giác, vị giác,khứu giác).II. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CÁC ÐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢMGIÁCCác tín hiệu từ thụ thể cảm giác được dẫn truyền về tuỷ sống theo những đ ườnghướng tâm sau:1. Ðường cảm giác nông: Gồm ba nơron- Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai. Ðuôi gai (phần ngoại biên) tiếpnhận các kích thích từ các thụ thể cảm giác ở ngoại biên và tạo nên các dây thầnkinh cảm giác.- Nơron thứ hai: Thân tế bào nằm ở sừng sau tuỷ sống, đuôi gai khớp nối với sợitrục của nơron thứ nhất, sợi trục bắt chéo, đi lên dọc theo tuỷ sống và tận cùng ởđồi thị bên đối diện. Vị trí bắt chéo sang b ên đối diện không giống nhau m à phụthuộc và từng loại cảm giác:Ðối với cảm giác xúc giác thô sơ sợi trục đi lên vài bakhoanh tu ỷ cùng bên rồi mới bắt chéo qua mép xám trước tới cột bên của bên đốidiện và tạo thành bó gai - lưới - thị. Ðối với cảm giác nóng lạnh và đau thì sợi trụcbắt chéo ngay qua mép xám sau trong khoanh tuỷ với cột b ên của bên đối diện vàtạo thành bó gai - thị.- Nơron thứ ba: Từ đồi thị đi lên vỏ não cùng bên và tận cùng ở thuỷ đỉnh.2. Ðường cảm giác sâu: Có hai loại cảm giác sâu (có ý thức và không có ý thức).2.1. Cảm giác sâu có ý thức: Gồm ba nơron-Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai, đuôi gai cũng tham gia tạo nên thầnkinh cảm giác nhưng nhận các kích thích ở cơ, gân, khớp. Sợi trục đi vào cột saucủa tuỷ tạo thành bó thon (bó Goll), bó chêm (bó Burdach) và đi lên dọc tuỷ sốngtới nhân thon (nhân Goll), nhân ch êm (nhân Burdach) cùng bên nằm ở hànhnão.- Nơron thứ hai: Thân tế bào ở nhân Goll và Burdach, đuôi gai tiếp nối với nơronthứ nhất, sợi trục bắt chép đường giữa ở hành não để tới đồi thị.- Nơron thứ ba: Từ đồi thị lên vỏ não cùng bên ở hồi đỉnh lên.2.2. Ðường cảm giác sâu không ý thức: Gồm hai nơron- Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai, đuôi gai tiếp nhận các cảm giác ởthoi cơ và các gân cơ. Sợi trục tận cùng ở phần sau tuỷ tại hai nhân: Clarke vàBechterew.- Nơron thứ hai: Các sợi trục từ nhân Clarke đi lên ở nửa tuỷ cùng bên tạo thànhbó tu ỷ - tiểu não thẳng (bó Flechsig), qua cuống tiểu n ão dưới vào tiểu não. Cácsợi trục từ nhân Bechterew bắt chéo qua đ ường giữa ở mép xám trước sang nửatu ỷ bên đối diện rồi đi lên, tạo thành bó tu ỷ tiểu não chéo (bó Gowers) vào tiểunão qua cuống tiểu não trên.Khám cảm giácIII. CÁCH KHÁM CẢM GIÁC1.Một số quy định khi khám cảm giác- Thầy thuốc phải giải thích trước để cho người bệnh yên tâm, cộng tác. Ngườibệnh nhắmmắt trong quá trình khám.- Các kích thích, nhất là kích thích đau phải nhẹ nhàng nhưng đủ để thu được kếtquả cầnthiết.- Ðể đảm bảo tính khách quan, cần tránh các câu hỏi mang tính gợi ý n ên để ngườibệnh tựnói điều mình cảm thấy. Thầy thuốc còn phải chú ý tới đặc điểm cụ thể của từngngười nhưtuổi, giới, trình độ văn hoá, dân tộc... có thể ảnh hưởng tới sự tiếp thu và trả lờicâu hỏi.- Luôn khám đối xứng hai bên để so sánh sự thay đổi cảm giác, đối chiếu vị trí tổnthương vàtheo dõi diễn biến của bệnh để rút ra kết luận.2. Khám cảm giác chủ quanHỏi bệnh nhân xem có các triệu chứng:- Ðau: Ðau từ bao giờ, hoàn cảnh xuất hiện cơn đau; tính chất đau: Dữ dội, âm ỉ,đau thắt,chói, như dao đâm...; tiến triển: Ðau liên tục hay từng cơn, giảm đi hay nặng lên,đáp ứngvới các thuốc giảm đau hay không...- Dị cảm:Người bệnh có cảm giác tê bì, kiến bò, điện giật... Vị trí xuất hiện cácdấu hiệu nàycó thể tương ứng với vùng da chi phối của các rễ và dây thần kinh.3. Khám cảm giác khách quan3.1. Khám cảm giác nông- Cảm giác xúc giác thô sơThầy thuốc dùngbút lông, một mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân,thứ tự từtrên xuống dưới, từ trái qua phải với mức độ giống nhau. Yêu cầu bệnh nhân trảlời trả lời sựnhận biết của họ về cường độ, tính chất, vị trí kích thích. Khi có rối loạn ngườibệnh sẽ trảlời không đúng, trường hợp nặng có thể không nhận biết đ ược cảm giác xúc giáctrên cơ thể.Lúc đó người khám có thể tăng cường độ kích thích để đánh giá mức độ tổnthương. Khikhám cảm giác thường chuyển kích thích từ vùng giảm cảm giác ra vùng bìnhthường. Ðôikhi nơi tổn thương tăng cảm giác thì phải làm ngược lại và luôn lưu ý sơ đồ chiphối cảmgiác nông của cơ thể.- Cảm giác nhiệtDa của người bình thường phân biệt rõ được sự chênh lệch50Cvới nhiệt độ của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM CẢM GIÁCMỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM CẢM GIÁCMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được cách khám, và phát hiện được các rối loạn cảm giác2. Trình bày được định khu tổn thương rối loạn cảm giác của cơ thể.I.ÐẠI CƯƠNGCon người có thể tiếp nhận được những thông tin từ môi trường bên ngoài cũngnhư bên trong cơ thể nhờ hệ thống cảm giác. Thông th ường, người ta phân chiacác cảm giác thành cảm giác thân thể (somatic sensory) bao gồm cảm giác nông(xúc giác, nóng lạnh, đau); cảm giác sâu (cảm giác ở xương, khớp) và cảm giácđặc biệt (special sensory) còn gọi là các giác quan (thị giác, thính giác, vị giác,khứu giác).II. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CÁC ÐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢMGIÁCCác tín hiệu từ thụ thể cảm giác được dẫn truyền về tuỷ sống theo những đ ườnghướng tâm sau:1. Ðường cảm giác nông: Gồm ba nơron- Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai. Ðuôi gai (phần ngoại biên) tiếpnhận các kích thích từ các thụ thể cảm giác ở ngoại biên và tạo nên các dây thầnkinh cảm giác.- Nơron thứ hai: Thân tế bào nằm ở sừng sau tuỷ sống, đuôi gai khớp nối với sợitrục của nơron thứ nhất, sợi trục bắt chéo, đi lên dọc theo tuỷ sống và tận cùng ởđồi thị bên đối diện. Vị trí bắt chéo sang b ên đối diện không giống nhau m à phụthuộc và từng loại cảm giác:Ðối với cảm giác xúc giác thô sơ sợi trục đi lên vài bakhoanh tu ỷ cùng bên rồi mới bắt chéo qua mép xám trước tới cột bên của bên đốidiện và tạo thành bó gai - lưới - thị. Ðối với cảm giác nóng lạnh và đau thì sợi trụcbắt chéo ngay qua mép xám sau trong khoanh tuỷ với cột b ên của bên đối diện vàtạo thành bó gai - thị.- Nơron thứ ba: Từ đồi thị đi lên vỏ não cùng bên và tận cùng ở thuỷ đỉnh.2. Ðường cảm giác sâu: Có hai loại cảm giác sâu (có ý thức và không có ý thức).2.1. Cảm giác sâu có ý thức: Gồm ba nơron-Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai, đuôi gai cũng tham gia tạo nên thầnkinh cảm giác nhưng nhận các kích thích ở cơ, gân, khớp. Sợi trục đi vào cột saucủa tuỷ tạo thành bó thon (bó Goll), bó chêm (bó Burdach) và đi lên dọc tuỷ sốngtới nhân thon (nhân Goll), nhân ch êm (nhân Burdach) cùng bên nằm ở hànhnão.- Nơron thứ hai: Thân tế bào ở nhân Goll và Burdach, đuôi gai tiếp nối với nơronthứ nhất, sợi trục bắt chép đường giữa ở hành não để tới đồi thị.- Nơron thứ ba: Từ đồi thị lên vỏ não cùng bên ở hồi đỉnh lên.2.2. Ðường cảm giác sâu không ý thức: Gồm hai nơron- Nơron thứ nhất: Thân tế bào nằm ở hạch gai, đuôi gai tiếp nhận các cảm giác ởthoi cơ và các gân cơ. Sợi trục tận cùng ở phần sau tuỷ tại hai nhân: Clarke vàBechterew.- Nơron thứ hai: Các sợi trục từ nhân Clarke đi lên ở nửa tuỷ cùng bên tạo thànhbó tu ỷ - tiểu não thẳng (bó Flechsig), qua cuống tiểu n ão dưới vào tiểu não. Cácsợi trục từ nhân Bechterew bắt chéo qua đ ường giữa ở mép xám trước sang nửatu ỷ bên đối diện rồi đi lên, tạo thành bó tu ỷ tiểu não chéo (bó Gowers) vào tiểunão qua cuống tiểu não trên.Khám cảm giácIII. CÁCH KHÁM CẢM GIÁC1.Một số quy định khi khám cảm giác- Thầy thuốc phải giải thích trước để cho người bệnh yên tâm, cộng tác. Ngườibệnh nhắmmắt trong quá trình khám.- Các kích thích, nhất là kích thích đau phải nhẹ nhàng nhưng đủ để thu được kếtquả cầnthiết.- Ðể đảm bảo tính khách quan, cần tránh các câu hỏi mang tính gợi ý n ên để ngườibệnh tựnói điều mình cảm thấy. Thầy thuốc còn phải chú ý tới đặc điểm cụ thể của từngngười nhưtuổi, giới, trình độ văn hoá, dân tộc... có thể ảnh hưởng tới sự tiếp thu và trả lờicâu hỏi.- Luôn khám đối xứng hai bên để so sánh sự thay đổi cảm giác, đối chiếu vị trí tổnthương vàtheo dõi diễn biến của bệnh để rút ra kết luận.2. Khám cảm giác chủ quanHỏi bệnh nhân xem có các triệu chứng:- Ðau: Ðau từ bao giờ, hoàn cảnh xuất hiện cơn đau; tính chất đau: Dữ dội, âm ỉ,đau thắt,chói, như dao đâm...; tiến triển: Ðau liên tục hay từng cơn, giảm đi hay nặng lên,đáp ứngvới các thuốc giảm đau hay không...- Dị cảm:Người bệnh có cảm giác tê bì, kiến bò, điện giật... Vị trí xuất hiện cácdấu hiệu nàycó thể tương ứng với vùng da chi phối của các rễ và dây thần kinh.3. Khám cảm giác khách quan3.1. Khám cảm giác nông- Cảm giác xúc giác thô sơThầy thuốc dùngbút lông, một mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân,thứ tự từtrên xuống dưới, từ trái qua phải với mức độ giống nhau. Yêu cầu bệnh nhân trảlời trả lời sựnhận biết của họ về cường độ, tính chất, vị trí kích thích. Khi có rối loạn ngườibệnh sẽ trảlời không đúng, trường hợp nặng có thể không nhận biết đ ược cảm giác xúc giáctrên cơ thể.Lúc đó người khám có thể tăng cường độ kích thích để đánh giá mức độ tổnthương. Khikhám cảm giác thường chuyển kích thích từ vùng giảm cảm giác ra vùng bìnhthường. Ðôikhi nơi tổn thương tăng cảm giác thì phải làm ngược lại và luôn lưu ý sơ đồ chiphối cảmgiác nông của cơ thể.- Cảm giác nhiệtDa của người bình thường phân biệt rõ được sự chênh lệch50Cvới nhiệt độ của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0