KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bước thăm khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử: chú ý - Các yếu tố liên quan đến đau:
Cách khởi phát và thời gian cơn đau kéo dài Vị trí và hướng lan
Tính chất
Cường đô Yếu tô làm tăng hoặc giảm đau
Triệu chúng đi kèm - Cứng khớp:
Khu trú hay toàn thể
Ảnh hưởng khớp trục hay ngoại biên Tăng vào sáng sớm, hoặc giảm theo vận động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG A. ĐẠI CƯƠNG: I. Các bước thăm khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử: chú ý - Các yếu tố liên quan đến đau: Cách khởi phát và thời gian cơn đau kéo dài Vị trí và hướng lan Tính chất Cường đô Yếu tô làm tăng hoặc giảm đau Triệu chúng đi kèm - Cứng khớp: Khu trú hay toàn thể Ảnh hưởng khớp trục hay ngoại biên Tăng vào sáng sớm, hoặc giảm theo vận động - Sưng khớp: Một hay nhiều khớp Kéo dài hay từng giai đoạn Có kèm nóng, đỏ Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể (Hình 1) H1. Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể B.KHÁM CƠ I. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 1.Mỏi cơ – yếu cơ (weakness) Người bệnh có cảm giác mỏi, nặng chi, có thể kèm theo đau, tê, nóng rát … Tùy theo vị trí mỏi, yếu cơ, người bệnh sẽ khó hoặc không làm được một số động tác như cầm nắm, giơ tay lên cao, đi đứng ,chạy nhảy… Cần khai thác diễn biến của triệu chứng mỏi hay yếu cơ : Kéo dài và tăng dần : nhược cơ - Xuất hiện từng giai đoạn, có chu kỳ :liệt cơ chu kỳ Westphale - Tăng dần, nặng dần : loạn dưỡng cơ tiến triển - Xuất hiện đột ngột và có yếu tố thuận lợi(tiêu chảy, cường giáp … ) Hạ Kali - máu 2.Đau cơ ( Aching) : Khu trú ở 1 cơ : chấn thương, viêm cơ Lan tỏa khó xác định thường gặp trong bệnh lý toàn thân: Nhiễm trùng : virus, vi trùng, ký sinh trùng - Bệnh mô liên kết : Fibromyalgia… - Bệnh ác tính - Bệnh nội tiết: cường giáp, cường cận giáp - Bệnh thần kinh ngoại biên - 3.Tê cơ – chuột rút ( cramping) Là hiện tượng co cứng không chủ động của một nhóm cơ, một cơ hoặc một số thớ cơ, thường kèm đau, tạo nên tư thế cố định đặc biệt của phần chi do cơ đó chi phối Thường do : Rối loạn chuyển hóa cơ - Rối loạn điện giải ( hạ Mg, hạ Calci) - Bệnh uốn ván - Ngộ độc strychnine - 4.Máy giật – run cơ Hiện tượng co giật một phần cơ trong một thời gian ngắn, không kèm đau Thường gặp trong bệnh lý thần kinh ngoại biên II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ 1.Teo cơ: Dùng thước dây đo chu vi các đoạn chi để đánh giá mức độ teo cơ ( so sánh 2 bên) Teo cơ khu trú từng vùng : thường do tổn thương thần kinh Teo cơ đồng đều đối xứng gặp trong : Loạn dưỡng cơ - Kém vận động , bất động - Bệnh toàn thân - 2.Sưng cơ Sưng, nóng ,đỏ, đau : viêm cơ Sưng to sau chấn thương: tụ máu trong cơ Sưng khu trú, không di động: u cơ Cơ to dần, đối xứng 2 bên, bóp cảm giác chắc không đau: tình trạng giả phì đại trong loạn dưỡng cơ Nốt cục rải rác trong cơ: ký sinh trùng lạc chỗ 3.Phản xạ cơ: Dùng búa gõ trực tiếp vào cơ sẽ thấy cơ co, thường tìm phản xạ ở cơ nhị đầu, cơ tứ đầu đùi … Phản xạ cơ mất : bệnh loạn dưỡng u tiến triển Phản xạ cơ , cơ nổi thành cục chậm mất gọi là nút có cơ gặp trong bệnh loạn trương lực cơ 4.Đánh giá cơ lực : 0 5 độ Độ 5 : Cơ lực bình thường 4 : nhẹ, còn khả năng chống đối 3 : rõ, giữ được tư thế 2 : nhiều, chỉ còn vận động không trọng lực 1 : chỉ làm vài động tác nhỏ 0 : Mất hoàn toàn cơ lực cơ lực sau khi hoạt động và trở lại bình thường khi nghỉ ngơi : gặp trong bệnh nhược cơ. cơ lực đối xứng 2 bên , gốc chi nặng hơn ngọn chi: loạn dưỡng cơ tiến triển III.CẬN LÂM SÀNG : 1.Đo điện cơ 2.Đo các men : creatinkinase ( CK) Creatin phosphatkinase (CPK) Lactate dehydrogenase (LDH) khi có hiện tượng hủy cơ 3.Myoglobin máu – niệu : gặp trong hủy cơ 4.Siêu âm cơ 5.Sinh thiết cơ IV.MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ THƯỜNG GẶP : 1.Viêm cơ : Do vi khuẩn : Hội chứng nhiễm trùng - Cơ sưng nóng đỏ đau - Chọc dò có mủ - Siêu âm cơ : hình ảnh viêm cơ, ổ áp xe - Miễn dịch ( viêm đa cơ, viêm da cơ) Cơ sưng đau lan tỏa - Sinh thiết : tổn thương viêm không đặc hiệu - Thường nằm trong hội chứng cận ung thư - 2.Loạn dưỡng cơ: Không có loạn trương lực cơ ( bệnh Duchennè) Teo cơ gốc chi đối xứng dần - Cơ lực dần - Cơ giả phì đại ở cẳng chân, cẳng tay - Phản xạ cơ mất - Các men CK,CPK, LDH - Sinh thiết cơ : hiện tượng teo tế bào không đồng đều; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG KHÁM HỆ VẬN ĐỘNG A. ĐẠI CƯƠNG: I. Các bước thăm khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử: chú ý - Các yếu tố liên quan đến đau: Cách khởi phát và thời gian cơn đau kéo dài Vị trí và hướng lan Tính chất Cường đô Yếu tô làm tăng hoặc giảm đau Triệu chúng đi kèm - Cứng khớp: Khu trú hay toàn thể Ảnh hưởng khớp trục hay ngoại biên Tăng vào sáng sớm, hoặc giảm theo vận động - Sưng khớp: Một hay nhiều khớp Kéo dài hay từng giai đoạn Có kèm nóng, đỏ Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể (Hình 1) H1. Những vấn đề cơ xương khớp thường gặp ở các vùng cơ thể B.KHÁM CƠ I. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 1.Mỏi cơ – yếu cơ (weakness) Người bệnh có cảm giác mỏi, nặng chi, có thể kèm theo đau, tê, nóng rát … Tùy theo vị trí mỏi, yếu cơ, người bệnh sẽ khó hoặc không làm được một số động tác như cầm nắm, giơ tay lên cao, đi đứng ,chạy nhảy… Cần khai thác diễn biến của triệu chứng mỏi hay yếu cơ : Kéo dài và tăng dần : nhược cơ - Xuất hiện từng giai đoạn, có chu kỳ :liệt cơ chu kỳ Westphale - Tăng dần, nặng dần : loạn dưỡng cơ tiến triển - Xuất hiện đột ngột và có yếu tố thuận lợi(tiêu chảy, cường giáp … ) Hạ Kali - máu 2.Đau cơ ( Aching) : Khu trú ở 1 cơ : chấn thương, viêm cơ Lan tỏa khó xác định thường gặp trong bệnh lý toàn thân: Nhiễm trùng : virus, vi trùng, ký sinh trùng - Bệnh mô liên kết : Fibromyalgia… - Bệnh ác tính - Bệnh nội tiết: cường giáp, cường cận giáp - Bệnh thần kinh ngoại biên - 3.Tê cơ – chuột rút ( cramping) Là hiện tượng co cứng không chủ động của một nhóm cơ, một cơ hoặc một số thớ cơ, thường kèm đau, tạo nên tư thế cố định đặc biệt của phần chi do cơ đó chi phối Thường do : Rối loạn chuyển hóa cơ - Rối loạn điện giải ( hạ Mg, hạ Calci) - Bệnh uốn ván - Ngộ độc strychnine - 4.Máy giật – run cơ Hiện tượng co giật một phần cơ trong một thời gian ngắn, không kèm đau Thường gặp trong bệnh lý thần kinh ngoại biên II.TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ 1.Teo cơ: Dùng thước dây đo chu vi các đoạn chi để đánh giá mức độ teo cơ ( so sánh 2 bên) Teo cơ khu trú từng vùng : thường do tổn thương thần kinh Teo cơ đồng đều đối xứng gặp trong : Loạn dưỡng cơ - Kém vận động , bất động - Bệnh toàn thân - 2.Sưng cơ Sưng, nóng ,đỏ, đau : viêm cơ Sưng to sau chấn thương: tụ máu trong cơ Sưng khu trú, không di động: u cơ Cơ to dần, đối xứng 2 bên, bóp cảm giác chắc không đau: tình trạng giả phì đại trong loạn dưỡng cơ Nốt cục rải rác trong cơ: ký sinh trùng lạc chỗ 3.Phản xạ cơ: Dùng búa gõ trực tiếp vào cơ sẽ thấy cơ co, thường tìm phản xạ ở cơ nhị đầu, cơ tứ đầu đùi … Phản xạ cơ mất : bệnh loạn dưỡng u tiến triển Phản xạ cơ , cơ nổi thành cục chậm mất gọi là nút có cơ gặp trong bệnh loạn trương lực cơ 4.Đánh giá cơ lực : 0 5 độ Độ 5 : Cơ lực bình thường 4 : nhẹ, còn khả năng chống đối 3 : rõ, giữ được tư thế 2 : nhiều, chỉ còn vận động không trọng lực 1 : chỉ làm vài động tác nhỏ 0 : Mất hoàn toàn cơ lực cơ lực sau khi hoạt động và trở lại bình thường khi nghỉ ngơi : gặp trong bệnh nhược cơ. cơ lực đối xứng 2 bên , gốc chi nặng hơn ngọn chi: loạn dưỡng cơ tiến triển III.CẬN LÂM SÀNG : 1.Đo điện cơ 2.Đo các men : creatinkinase ( CK) Creatin phosphatkinase (CPK) Lactate dehydrogenase (LDH) khi có hiện tượng hủy cơ 3.Myoglobin máu – niệu : gặp trong hủy cơ 4.Siêu âm cơ 5.Sinh thiết cơ IV.MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ THƯỜNG GẶP : 1.Viêm cơ : Do vi khuẩn : Hội chứng nhiễm trùng - Cơ sưng nóng đỏ đau - Chọc dò có mủ - Siêu âm cơ : hình ảnh viêm cơ, ổ áp xe - Miễn dịch ( viêm đa cơ, viêm da cơ) Cơ sưng đau lan tỏa - Sinh thiết : tổn thương viêm không đặc hiệu - Thường nằm trong hội chứng cận ung thư - 2.Loạn dưỡng cơ: Không có loạn trương lực cơ ( bệnh Duchennè) Teo cơ gốc chi đối xứng dần - Cơ lực dần - Cơ giả phì đại ở cẳng chân, cẳng tay - Phản xạ cơ mất - Các men CK,CPK, LDH - Sinh thiết cơ : hiện tượng teo tế bào không đồng đều; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0