Danh mục

Khám lâm sàng cơ quan hô hấp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khám lâm sàng cơ quan hô hấp là phương pháp đơn giản, để đánh giá sự hoạt động của cơ quan hô hấp, để phát hiện các tình trạng bệnh lý hô hấp, để có hướng làm các xét nghiệm cận lâm sàng, giúp cho chẩn đoán và tiên lượng được chính xác. 1-Tư thế người bệnh: Tốt nhất là tư thế ngồi cũng có thể khám ở tư thế đứng hoặc nằm. Người bệnh cởi áo, để lộ rõ nửa trên của cơ thể, đồng thời phải ở tư thế nghỉ ngơi, không co cứng các cơ thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám lâm sàng cơ quan hô hấp Khám lâm sàng cơ quan hô hấpKhám lâm sàng cơ quan hô hấp là phương pháp đơn giản, để đánh giá sự hoạtđộng của cơ quan hô hấp, để phát hiện các tình trạng bệnh lý hô hấp, để có hướnglàm các xét nghiệm cận lâm sàng, giúp cho chẩn đoán và tiên lượng được chínhxác.1-Tư thế người bệnh: Tốt nhất là tư thế ngồi cũng có thể khám ở tư thế đứng hoặc nằm. Người bệnh cởiáo, để lộ rõ nửa trên của cơ thể, đồng thời phải ở tư thế nghỉ ngơi, không co cứngcác cơ thành ngực. Nhắc người bệnh thở đều bằng mũi, không thở bằng miệng.Nếu khám vùng trước ngực và lưng thì hai tay để buông thõng, khám vùng náchvà mạn sườn, hai tay có thể ôm lên gáy. Nếu người bệnh không ngồi được có thểkhám ở tư thế nằm ngửa và nằm nghiêng.2-Khám toàn thân: Trong khám cơ quan hô hấp bao giờ cũng phải kết hợp với khám to àn thân. Vìcác bệnh lý của cơ quan hô hấp thường có liên quan và biểu lộ ở toàn thân ( vẻmặt, môi, mũi, mắt...) - Da và niêm mạc tím tái thường gặp trong bệnh phổi và tim có thiếu oxy. Phù vàtím có thể gặp trong bệnh tâm phế mạn. Khó thở, môi hồng và phải chúm môi đểthổi gặp trong bệnh khí phế thũng đa tuyến nang. Tuần ho àn bàng hệ ở ngực gặptrong u trung thất. - Ngón tay và ngón chân dùi trống ở các mức độ khác nhau thường gặp trong cácbệnh nung mủ mạn tính như: áp xe phổi, mủ màng phổi, hoặc bệnh tim bẩm sinh,hội chứng Pierre Mari... - Hạch thượng đòn cũng có thể là hạch của ung thư phổi. Hạch hai bên cổ có thểlà hạch lao.3-Phân khu lồng ngực:3.1. Phía trước: ngực được giới hạn bởi 3 đường: - Đường giữa ức: đi chính giữa xương ức. - Đường cạnh ức: đi từ khớp ức đòn, dọc bờ ngoài xương ức. - Đường giữa đòn: đi thẳng từ điểm giữa xương đòn xuống. - Phần trước trên của ngực có: - Hõm ức, hố trên đòn, hố dưới đòn. Đây là nơi phát hiện sự rút lõm khi khó thở. - Các khoang liên sườn, đếm thứ tự từ trên xuống. Từ khớp ức sườn I lần tìm raxương sườn I. Dưới xương sườn I là khoảng liên sườn I. Từ đó tìm ra các khoảngliên sườn khác.3.2. Phía sau: được giới hạn bởi 3 đường: - Đường giữa cột sống. - Đường bên dọc bờ trong 2 xương bả vai. - Đường ngang qua gai xương bả vai và đường liên mỏm xương bả vai. Cácđường này chia lưng ra 3 vùng: + Vùng trên gai ( trên vai ) : tương ứng với đỉnh phổi. + Vùng liên bả cột sống: tương ứng với rốn phổi. + Vùng dưới vai: Tương ứng với đáy phổi.3.3. Phía bên: có 3 đường: - Đường nách trước: chạy ở bờ trước hố nách trùng với bờ ngoài cơ ngực to. - Đường nách giữa: chạy từ đỉnh hố nách xuống. - Đường nách sau: chạy dọc bờ sau hố nách trùng với bờ ngoài cơ lưng to.4 - đối chiếu của phổi lên thành ngực:4.1 Đáy phổi:- Bên trái: giới hạn bởi một đường đi từ sụn sườn VI, dọc bờ trên xương sườn VIIđi xuống cắt xương sườn VIII ở đường nách giữa, cắt xương sừơn IX ở đườngnách sau, cắt xương sườn XI khi tới cột sống. - Bên phải: giới hạn của đáy phổi cũng theo con đường tương tự, nhưng vì có gannên phía sau đáy phổi chỉ xuống đến xương sườn X.4.2. Màng phổi: - Màng phổi lá tạng bọc sát lấy phổi. - Màng phổi lá thành bọc sát phía trong của th ành ngực 2 lá màng phổi gấp lạitạo nên các túi cùng ở vùng đáy phổi. Túi cùng lớn nhất ở đường nách sau. Sâu từ2-5cm. - Bờ trên gan tương ứng với liên sườn V đường giữa đòn phải. Vùng vang trốngTraube tương ứng từ liên sườn VII trở xuống ở bên trái. - Rãnh liên thu ỳ lớn ở bên trái, tương ứng với đốt sống thắt lưng IV,V, chạychếch xuống phía trước và chia phổi trái ra thành 2 thu ỳ: thùy trên chủ yếu nằm ởvùng trên phía trước ngực; thuỳ dưới nằm chủ yếu phía sau. Bên phải: rãnh liênthu ỳ lớn xuất phát từ mức ngang đốt sống lưng DIII, DIV đi chếch xuống và raphía trước. Rãnh liên thu ỳ bé tương ứng với liên sườn III phía trước chia phổi phảira làm III thu ỳ: thuỳ trên nằm phía trước và trên của lồng ngực; thuỳ giữa từxương sườn IV đến xương sườn VI và thu ỳ dưới nằm chủ yếu ở phía sau dưới.

Tài liệu được xem nhiều: