Khám phá các làng nghề truyền thống: Phần 1
Số trang: 168
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.92 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Khám phá các làng nghề cung cấp cho người đọc những kiến thức tổng quan về làng gỗ mỹ nghệ và giấy (Bắc Ninh); cụm làng gốm (Bắc Ninh và Bắc Giang); nghề gốm, dát vàng quỳ và thuốc đông dược (Gia Lâm). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá các làng nghề truyền thống: Phần 1 Khám phá các làng nghềmười lộ trình quanh hà nội Khám phá các làng nghềmười lộ trình quanh hà nội Sylvie Fanchette Nicholas Stedman Sách do IRD xuất bản tháng 6 năm 2009Ý tưởng, nghiên cứu, điều tra và biên soạn: nhà địa lý Sylvie Fanchette (IRD)Biên soạn, nghiên cứu và dịch sang tiếng Anh: nhà văn, biên dịch viên Nicholas StedmanPhụ trách chính về nhiếp ảnh: François Carlet-Soulages, Agence NOI PicturesTham gia phụ trách nhiếp ảnh: Tessa BunneyLập bản đồ: Eric Opigez, Phòng Lập bản đồ của IRD, BondyTham gia biên dịch sang tiếng Anh: David Mason và Stéphane JaggersBiên dịch sang tiếng Việt: Phạm Thị Hoa, Hoàng Thị Mai Anh,Trịnh Thị Thủy HoaTham gia biên soạn: Guillaume Da, Philippe Le Failler (EFEO), Céline HamelTham gia nghiên cứu: Nguyễn Xuân Hoản (Casrad)Đồ hoạ: Charles BerangerNhững quan điểm có thể được thể hiện trong quyển sách này chỉ là những quan điểm của các tác giả, chứ khôngphải là quan điểm của các tổ chức tài trợ cho tác phẩm.Cuốn sách này thuộc toàn quyền của IRDCấm sao chép dù chỉ một phần, dưới mọi hình thức khi chưa đượccơ quan có thẩm quyền cho phép bằng văn bản.© IRD, Viện nghiên cứu phát triển IRD, 2009ISBN IRD : 978-2-7099-1672-1Kính tặng giáo sư Đào Thế Tuấn Lời cảm ơnĐầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những nghệ nhân vùng châu thổ sông Hồng mà chúngtôi đã gặp, đã đón tiếp chúng tôi nồng hậu và kể cho chúng tôi những câu chuyện về làng, về nghềvà về cuộc sống của họ. Không có họ và sự kiên nhẫn của họ thì chúng tôi đã không thể viết đượccuốn sách này.Tiếp theo, chúng tôi xin được trân trọng cảm ơn cán bộ uỷ ban nhân dân các xã nơi chúng tôinghiên cứu đã tin tưởng và nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm với chúng tôi.Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn ông Michael DiGregorio của Quỹ Ford, người đã giúp đỡ chúngtôi về tinh thần, tài chính cũng như những ý kiến đóng góp khoa học trong suốt quá trình nghiêncứu và biên soạn cuốn sách này.Ngoài ra, chúng tôi xin cảm ơn anh François Carlet-Soulages, người đã đi cùng chúng tôi thămnhiều làng và mang lại cho cuốn sách những bức ảnh ấn tượng.Chúng tôi xin được cảm ơn các đơn vị đã tài trợ kinh phí cho tác phẩm này, Ban thông tin truyềnthông của Viện nghiên cứu phát triển, Cơ quan phát triển Pháp, Đại diện của Wallonie Bruxellestại Hà Nội, thành phố Toulouse, công ty Hermès, Espace -Trung tâm văn hoá Pháp tại Hà Nội.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn nhà đồ hoạ, anh Charles Beranger, đã khéo léo và kiên nhẫnthực hiện công đoạn cuối cùng nhưng đòi hỏi nhiều thời gian là làm maket cho tác phẩm này.Chúng tôi cũng xin cảm ơn các phiên dịch viên đã đi thực tế cùng chúng tôi cũng như các nhàbiên dịch đã giúp quyển sách này được xuất bản bằng 3 thứ tiếng.Cuối cùng, chúng tôi xin được cảm ơn bạn bè và người thân đã kiên nhẫn, hỗ trợ và cho chúng tôinhững lời khuyên. Các tác giảSylvie FANCHETTE là tiến sĩ địa lý, tốt nghiệp trường Đại học Paris VIII. Từ tháng 10 năm1993, bà bắt đầu làm việc tại Viện nghiên cứu phát triển IRD. Bà quan tâm tới quá trình đô thịhoá nông thôn tại các vùng châu thổ đông dân cư (như các sông Hồng, Nil, Niger...).Bà sống ở Việt Nam từ nhiều năm nay và chủ trì một công trình nghiên cứu về “sự phát triển củalàng nghề trong quá trình mở rộng các thành phố xung quanh Hà Nội”.Nicholas STEDMAN là thạc sỹ văn chương của trường McGill (Montréal). Ông từng là biênphiên dịch viên, biên tập viên, người duyệt bản dịch, người tham vấn, người tổ chức liên hoanphim, người chiếu phim và giáo viên tiếng Anh trên khắp bốn châu lục.Là đồng tác giả của cuốn sách hướng dẫn giới thiệu về phong tục Việt Nam mang tên “Nên vàkhông nên làm gì ở Việt Nam”, ông ở Hà Nội từ năm 1999 đến năm 2007. Từ cuối 2007, ông sốngvà làm việc ở Accra (Ghana).François CARLET-SOULAGES là nhiếp ảnh gia từ năm 1997 sống ở Hà Nội Việt Nam từ năm2002. Năm 2008 anh mở hãng nhiếp ảnh NOI Pictures (www.noipictures.com) ở Hà Nội, hội tụnhiều nhà nhiếp ảnh với phong cách khác nhau đến từ khắp nơi trên thế giới. NOI Pictures cũnggiới thiệu rất nhiều hình ảnh về Việt Nam. Lời tựa Tr. 11 Lời nói đầu Tr. 13 Phần 1: Nghề thủ công xưa trong lòng một di sản lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá các làng nghề truyền thống: Phần 1 Khám phá các làng nghềmười lộ trình quanh hà nội Khám phá các làng nghềmười lộ trình quanh hà nội Sylvie Fanchette Nicholas Stedman Sách do IRD xuất bản tháng 6 năm 2009Ý tưởng, nghiên cứu, điều tra và biên soạn: nhà địa lý Sylvie Fanchette (IRD)Biên soạn, nghiên cứu và dịch sang tiếng Anh: nhà văn, biên dịch viên Nicholas StedmanPhụ trách chính về nhiếp ảnh: François Carlet-Soulages, Agence NOI PicturesTham gia phụ trách nhiếp ảnh: Tessa BunneyLập bản đồ: Eric Opigez, Phòng Lập bản đồ của IRD, BondyTham gia biên dịch sang tiếng Anh: David Mason và Stéphane JaggersBiên dịch sang tiếng Việt: Phạm Thị Hoa, Hoàng Thị Mai Anh,Trịnh Thị Thủy HoaTham gia biên soạn: Guillaume Da, Philippe Le Failler (EFEO), Céline HamelTham gia nghiên cứu: Nguyễn Xuân Hoản (Casrad)Đồ hoạ: Charles BerangerNhững quan điểm có thể được thể hiện trong quyển sách này chỉ là những quan điểm của các tác giả, chứ khôngphải là quan điểm của các tổ chức tài trợ cho tác phẩm.Cuốn sách này thuộc toàn quyền của IRDCấm sao chép dù chỉ một phần, dưới mọi hình thức khi chưa đượccơ quan có thẩm quyền cho phép bằng văn bản.© IRD, Viện nghiên cứu phát triển IRD, 2009ISBN IRD : 978-2-7099-1672-1Kính tặng giáo sư Đào Thế Tuấn Lời cảm ơnĐầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những nghệ nhân vùng châu thổ sông Hồng mà chúngtôi đã gặp, đã đón tiếp chúng tôi nồng hậu và kể cho chúng tôi những câu chuyện về làng, về nghềvà về cuộc sống của họ. Không có họ và sự kiên nhẫn của họ thì chúng tôi đã không thể viết đượccuốn sách này.Tiếp theo, chúng tôi xin được trân trọng cảm ơn cán bộ uỷ ban nhân dân các xã nơi chúng tôinghiên cứu đã tin tưởng và nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm với chúng tôi.Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn ông Michael DiGregorio của Quỹ Ford, người đã giúp đỡ chúngtôi về tinh thần, tài chính cũng như những ý kiến đóng góp khoa học trong suốt quá trình nghiêncứu và biên soạn cuốn sách này.Ngoài ra, chúng tôi xin cảm ơn anh François Carlet-Soulages, người đã đi cùng chúng tôi thămnhiều làng và mang lại cho cuốn sách những bức ảnh ấn tượng.Chúng tôi xin được cảm ơn các đơn vị đã tài trợ kinh phí cho tác phẩm này, Ban thông tin truyềnthông của Viện nghiên cứu phát triển, Cơ quan phát triển Pháp, Đại diện của Wallonie Bruxellestại Hà Nội, thành phố Toulouse, công ty Hermès, Espace -Trung tâm văn hoá Pháp tại Hà Nội.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn nhà đồ hoạ, anh Charles Beranger, đã khéo léo và kiên nhẫnthực hiện công đoạn cuối cùng nhưng đòi hỏi nhiều thời gian là làm maket cho tác phẩm này.Chúng tôi cũng xin cảm ơn các phiên dịch viên đã đi thực tế cùng chúng tôi cũng như các nhàbiên dịch đã giúp quyển sách này được xuất bản bằng 3 thứ tiếng.Cuối cùng, chúng tôi xin được cảm ơn bạn bè và người thân đã kiên nhẫn, hỗ trợ và cho chúng tôinhững lời khuyên. Các tác giảSylvie FANCHETTE là tiến sĩ địa lý, tốt nghiệp trường Đại học Paris VIII. Từ tháng 10 năm1993, bà bắt đầu làm việc tại Viện nghiên cứu phát triển IRD. Bà quan tâm tới quá trình đô thịhoá nông thôn tại các vùng châu thổ đông dân cư (như các sông Hồng, Nil, Niger...).Bà sống ở Việt Nam từ nhiều năm nay và chủ trì một công trình nghiên cứu về “sự phát triển củalàng nghề trong quá trình mở rộng các thành phố xung quanh Hà Nội”.Nicholas STEDMAN là thạc sỹ văn chương của trường McGill (Montréal). Ông từng là biênphiên dịch viên, biên tập viên, người duyệt bản dịch, người tham vấn, người tổ chức liên hoanphim, người chiếu phim và giáo viên tiếng Anh trên khắp bốn châu lục.Là đồng tác giả của cuốn sách hướng dẫn giới thiệu về phong tục Việt Nam mang tên “Nên vàkhông nên làm gì ở Việt Nam”, ông ở Hà Nội từ năm 1999 đến năm 2007. Từ cuối 2007, ông sốngvà làm việc ở Accra (Ghana).François CARLET-SOULAGES là nhiếp ảnh gia từ năm 1997 sống ở Hà Nội Việt Nam từ năm2002. Năm 2008 anh mở hãng nhiếp ảnh NOI Pictures (www.noipictures.com) ở Hà Nội, hội tụnhiều nhà nhiếp ảnh với phong cách khác nhau đến từ khắp nơi trên thế giới. NOI Pictures cũnggiới thiệu rất nhiều hình ảnh về Việt Nam. Lời tựa Tr. 11 Lời nói đầu Tr. 13 Phần 1: Nghề thủ công xưa trong lòng một di sản lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Khám phá các làng nghề Khám phá các làng nghề Làng gỗ mỹ nghệ và giấy Cụm làng gốm Dát vàng quỳ Thuốc đông dượcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Đông dược: Phần 2 - TS. Trương Việt Bình
92 trang 19 0 0 -
Đông dược trị ung thư: khoa học hay phóng đại?
8 trang 17 0 0 -
Tài liệu Đông dược: Phần 1 - TS. Trương Việt Bình
95 trang 15 0 0 -
Tác dụng phụ của Đông dược và cách xử lý khi dùng Đông dược bị dị ứng
6 trang 11 0 0 -
Khám phá các làng nghề truyền thống: Phần 2
155 trang 11 0 0 -
Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học 'cổ truyền'
17 trang 10 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
5 trang 8 0 0
-
94 trang 6 0 0