![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khám phá các tác nhân gây căng thẳng ở giáo viên phổ thông Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp các yếu tố gây căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên từ các nghiên cứu khác nhau và sử dụng khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn sâu một mẫu giáo viên của các trường phổ thông Việt Nam ở các vị trí công việc khác nhau (giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên kiêm nhiệm) để tìm hiểu xem họ đang chịu sự căng thẳng từ các yếu tố nào gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá các tác nhân gây căng thẳng ở giáo viên phổ thông Việt Nam NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n12.7 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 12, pp. 7-12 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn KHÁM PHÁ CÁC TÁC NHÂN GÂY CĂNG THẲNG Ở GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VIỆT NAM Phạm Hương Quỳnh1∗ , Nguyễn Phương Mai2 Tóm tắt. Sự căng thẳng trong công việc của giáo viên có thể gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe của giáo viên mà còn ảnh hưởng cả chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam chưa được quan tâm nhiều. Bài viết tổng hợp các yếu tố gây căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên từ các nghiên cứu khác nhau và sử dụng khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn sâu một mẫu giáo viên của các trường phổ thông Việt Nam ở các vị trí công việc khác nhau (giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên kiêm nhiệm) để tìm hiểu xem họ đang chịu sự căng thẳng từ các yếu tố nào gây ra. Kết quả cho thấy các tác nhân xếp theo thứ tự quan trọng lần lượt là học sinh, phụ huynh học sinh, khối lượng giảng dạy, yêu cầu của chương trình học và một số khía cạnh khác. Trên cơ sở đó, các tác giả đưa ra một số khuyến nghị phù hợp với ngành giáo dục và các trường nhằm giảm bớt sự căng thẳng nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông trong quá trình giảng dạy. Từ khóa: Giáo viên phổ thông, sự căng thẳng trong công việc, bệnh nghề nghiệp, chất lượng giáo dục.1. Đặt vấn đề Nghề dạy học nói chung được coi là một nghề cao quý với rất nhiều kỳ vọng của gia đình và xã hội. Tuynhiên, các nghiên cứu gần đây ở các nền văn hóa khác nhau cho thấy giảng dạy cũng là một công việc cựckỳ căng thẳng (Eurofound, 2014; Johnson & cộng sự, 2005; Kinman & cộng sự, 2011; Kyriacou, 2001; Liu& Onwuegbuzie, 2012; Mintz, 2007). Theo Kyriacou (2015), tỷ lệ giáo viên báo cáo bản thân đang ở tìnhtrạng rất căng thẳng hoặc cực kỳ căng thẳng dao động từ 20-30%. Tương tự, trong nghiên cứu của Gallup(2014), 46% giáo viên Hoa Kỳ cho biết họ cảm thấy căng thẳng hàng ngày trong năm học. Hậu quả, nếucăng thẳng kéo dài hoặc dữ dội, tác động của căng thẳng đối với giáo viên có thể ảnh hưởng xấu đến mọikhía cạnh tâm sinh lý hoặc hành vi (Okeke & cộng sự, 2014). Mặc dù căng thẳng tại nơi làm việc được coilà một phần của nhu cầu công việc hàng ngày, nhưng căng thẳng của giáo viên vẫn cần được chú ý hơn cảdo điều này có thể gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe của giáo viênmà còn ảnh hưởng cả chất lượng giáo dục (Chan & cộng sự, 2010). Ở Việt Nam, sức khỏe nghề nghiệp của giáo viên chưa được quan tâm nhiều. Thêm vào đó, một số cảicách trong chương trình giảng dạy này còn có thể gây căng thẳng cho giáo viên khi họ phải đối mặt vớinhiều thách thức và nhu cầu công việc hơn. Vì vậy, cần phải có đánh giá về các tác nhân gây căng thẳng màgiáo viên Việt Nam đang chịu ảnh hưởng trước khi xem xét liệu những thách thức, khó khăn này có gây hạicho hiệu quả giảng dạy và sức khỏe của họ hay không. Bài viết hướng đến khám phá các yếu tố gây căngthẳng nghề nghiệp ở giáo viên phổ thông để từ đó khuyến nghị các giải pháp phù hợp, hỗ trợ giáo viên đốiphó hiệu quả được với các căng thẳng nghề nghiệp trong quá trình giảng dạy.Ngày nhận bài: 10/11/2022. Ngày nhận đăng: 15/12/2022.1 Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân2 Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân∗ e-mail: huongquynh0306@gmail.com 7Phạm Hương Quỳnh, Nguyễn Phương Mai JEM., Vol. 14 (2022), No. 12.2. Tổng quan các yếu tố gây căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên phổ thông Có thể chia các tác nhân gây căng thẳng ở giáo viên theo 02 hướng chính như sau: Từ phía học sinh: Hành vi và kỷ luật của học sinh được xem là mối quan tâm chính của giáo viên, phụhuynh và nhà trường (Hamilton, 2016). Vi phạm kỷ luật trong trường học thường đề cập đến là những hànhvi sai trái của học sinh như đi học muộn, đánh nhau, phá hoại của công, nói tục, bắt nạt bạn bè. . . (Bru,2009. Những hành vi này thường ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường học tập chung và là yếu tố dự báocăng thẳng mạnh mẽ nhất ở mỗi giáo viên (Bermejo-Toro & cộng sự, 2016). Bởi lẽ, giáo viên phải dành rarất nhiều thời gian để có thể quản lý lớp học (Leung & Ho, 2001). Ngay cả với những giáo viên đã có kinhnghiệm, công việc quản lý cũng khiến họ gặp những thách thức nhất định nếu không tìm được sự liên kếtvới học sinh của mình (McKinney & cộng sự, 2008). Do đó, đối với những giáo viên mới vào nghề, đâyđược xem là yếu tố chính gây nên tình trạng căng thẳng, mệt mỏi vì không có đủ kiến thức để xử lý nhữngvấn đề liên quan đến quản lý học sinh (McCarthy & cộng sự, 2009). Từ khối lượng công việc: Căng thẳng nghề nghiệp gây ra bởi khối lượng công việc đã trở nên ngày càngphổ biến trong giai đoạn hiện nay. Sự quá tải trong công việc và thời gian làm việc dài là yếu tố chính gâynên căng thẳng nghề nghiệp. Và khi căng thẳng kéo dài, một số loại bệnh như đau đầu, đau lưng, tinh thầnsuy giảm, kiệt sức. . . bắt đầu xuất hiện và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện công việc. Đối với giáoviên, tình trạng quá tải trong công việc là thường xuyên diễn ra khi thầy cô buộc phải kiêm nhiệm rất nhiềunhiệm vụ khác ngoài giảng dạy. Điều này được thể hiện rõ khi họ vẫn phải tiếp tục làm việc ngay sau giờlàm bởi những nhiệm vụ liên quan như soạn bài, chấm bài, tham gia hoạt động ngoại khóa... Quy định vềgiáo án giảng dạy, giấy tờ quá mức, vấn đề an toàn, xung đột nội bộ... cũng là các yếu tố rủi ro tổ chức làmtăng thêm cảm giác bất lực của giáo viên (McCarthy và cộng sự, 2014). Ngoài ra, tác nhân gây căng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá các tác nhân gây căng thẳng ở giáo viên phổ thông Việt Nam NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n12.7 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 12, pp. 7-12 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn KHÁM PHÁ CÁC TÁC NHÂN GÂY CĂNG THẲNG Ở GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VIỆT NAM Phạm Hương Quỳnh1∗ , Nguyễn Phương Mai2 Tóm tắt. Sự căng thẳng trong công việc của giáo viên có thể gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe của giáo viên mà còn ảnh hưởng cả chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam chưa được quan tâm nhiều. Bài viết tổng hợp các yếu tố gây căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên từ các nghiên cứu khác nhau và sử dụng khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn sâu một mẫu giáo viên của các trường phổ thông Việt Nam ở các vị trí công việc khác nhau (giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên kiêm nhiệm) để tìm hiểu xem họ đang chịu sự căng thẳng từ các yếu tố nào gây ra. Kết quả cho thấy các tác nhân xếp theo thứ tự quan trọng lần lượt là học sinh, phụ huynh học sinh, khối lượng giảng dạy, yêu cầu của chương trình học và một số khía cạnh khác. Trên cơ sở đó, các tác giả đưa ra một số khuyến nghị phù hợp với ngành giáo dục và các trường nhằm giảm bớt sự căng thẳng nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông trong quá trình giảng dạy. Từ khóa: Giáo viên phổ thông, sự căng thẳng trong công việc, bệnh nghề nghiệp, chất lượng giáo dục.1. Đặt vấn đề Nghề dạy học nói chung được coi là một nghề cao quý với rất nhiều kỳ vọng của gia đình và xã hội. Tuynhiên, các nghiên cứu gần đây ở các nền văn hóa khác nhau cho thấy giảng dạy cũng là một công việc cựckỳ căng thẳng (Eurofound, 2014; Johnson & cộng sự, 2005; Kinman & cộng sự, 2011; Kyriacou, 2001; Liu& Onwuegbuzie, 2012; Mintz, 2007). Theo Kyriacou (2015), tỷ lệ giáo viên báo cáo bản thân đang ở tìnhtrạng rất căng thẳng hoặc cực kỳ căng thẳng dao động từ 20-30%. Tương tự, trong nghiên cứu của Gallup(2014), 46% giáo viên Hoa Kỳ cho biết họ cảm thấy căng thẳng hàng ngày trong năm học. Hậu quả, nếucăng thẳng kéo dài hoặc dữ dội, tác động của căng thẳng đối với giáo viên có thể ảnh hưởng xấu đến mọikhía cạnh tâm sinh lý hoặc hành vi (Okeke & cộng sự, 2014). Mặc dù căng thẳng tại nơi làm việc được coilà một phần của nhu cầu công việc hàng ngày, nhưng căng thẳng của giáo viên vẫn cần được chú ý hơn cảdo điều này có thể gây ra những hậu quả tiêu cực nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe của giáo viênmà còn ảnh hưởng cả chất lượng giáo dục (Chan & cộng sự, 2010). Ở Việt Nam, sức khỏe nghề nghiệp của giáo viên chưa được quan tâm nhiều. Thêm vào đó, một số cảicách trong chương trình giảng dạy này còn có thể gây căng thẳng cho giáo viên khi họ phải đối mặt vớinhiều thách thức và nhu cầu công việc hơn. Vì vậy, cần phải có đánh giá về các tác nhân gây căng thẳng màgiáo viên Việt Nam đang chịu ảnh hưởng trước khi xem xét liệu những thách thức, khó khăn này có gây hạicho hiệu quả giảng dạy và sức khỏe của họ hay không. Bài viết hướng đến khám phá các yếu tố gây căngthẳng nghề nghiệp ở giáo viên phổ thông để từ đó khuyến nghị các giải pháp phù hợp, hỗ trợ giáo viên đốiphó hiệu quả được với các căng thẳng nghề nghiệp trong quá trình giảng dạy.Ngày nhận bài: 10/11/2022. Ngày nhận đăng: 15/12/2022.1 Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân2 Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân∗ e-mail: huongquynh0306@gmail.com 7Phạm Hương Quỳnh, Nguyễn Phương Mai JEM., Vol. 14 (2022), No. 12.2. Tổng quan các yếu tố gây căng thẳng nghề nghiệp ở giáo viên phổ thông Có thể chia các tác nhân gây căng thẳng ở giáo viên theo 02 hướng chính như sau: Từ phía học sinh: Hành vi và kỷ luật của học sinh được xem là mối quan tâm chính của giáo viên, phụhuynh và nhà trường (Hamilton, 2016). Vi phạm kỷ luật trong trường học thường đề cập đến là những hànhvi sai trái của học sinh như đi học muộn, đánh nhau, phá hoại của công, nói tục, bắt nạt bạn bè. . . (Bru,2009. Những hành vi này thường ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường học tập chung và là yếu tố dự báocăng thẳng mạnh mẽ nhất ở mỗi giáo viên (Bermejo-Toro & cộng sự, 2016). Bởi lẽ, giáo viên phải dành rarất nhiều thời gian để có thể quản lý lớp học (Leung & Ho, 2001). Ngay cả với những giáo viên đã có kinhnghiệm, công việc quản lý cũng khiến họ gặp những thách thức nhất định nếu không tìm được sự liên kếtvới học sinh của mình (McKinney & cộng sự, 2008). Do đó, đối với những giáo viên mới vào nghề, đâyđược xem là yếu tố chính gây nên tình trạng căng thẳng, mệt mỏi vì không có đủ kiến thức để xử lý nhữngvấn đề liên quan đến quản lý học sinh (McCarthy & cộng sự, 2009). Từ khối lượng công việc: Căng thẳng nghề nghiệp gây ra bởi khối lượng công việc đã trở nên ngày càngphổ biến trong giai đoạn hiện nay. Sự quá tải trong công việc và thời gian làm việc dài là yếu tố chính gâynên căng thẳng nghề nghiệp. Và khi căng thẳng kéo dài, một số loại bệnh như đau đầu, đau lưng, tinh thầnsuy giảm, kiệt sức. . . bắt đầu xuất hiện và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện công việc. Đối với giáoviên, tình trạng quá tải trong công việc là thường xuyên diễn ra khi thầy cô buộc phải kiêm nhiệm rất nhiềunhiệm vụ khác ngoài giảng dạy. Điều này được thể hiện rõ khi họ vẫn phải tiếp tục làm việc ngay sau giờlàm bởi những nhiệm vụ liên quan như soạn bài, chấm bài, tham gia hoạt động ngoại khóa... Quy định vềgiáo án giảng dạy, giấy tờ quá mức, vấn đề an toàn, xung đột nội bộ... cũng là các yếu tố rủi ro tổ chức làmtăng thêm cảm giác bất lực của giáo viên (McCarthy và cộng sự, 2014). Ngoài ra, tác nhân gây căng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Căng thẳng trong công việc Sự căng thẳng ở giáo viên Giáo viên phổ thông Việt Nam Căng thẳng nghề nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 449 2 0 -
174 trang 302 0 0
-
26 trang 231 0 0
-
122 trang 224 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
119 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
6 trang 178 0 0