Khám phá 'chiến thuyền' của Thủy quân Việt xưa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo sử sách, chiến thuyền dưới các vương triều phong kiến Việt Nam không chỉ được sử dụng nhằm mục đích tăng sức đánh bộ trong những trận tập kích vượt biển, mà còn chuyên chở lương thực hoặc lễ vật làm quà trong những lễ nghi ngoại giao. Đất Việt điểm mặt một số chiến thuyền của Thủy quân Việt xưa:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá chiến thuyền của Thủy quân Việt xưaKhám phá chiến thuyền của Thủy quân Việt xưaThứ Ba, 28/06/2011, 02:41 CH | Lượt xem: 24 Theo sử sách, chiến thuyền dưới các vương triều phong kiến Việt Nam không chỉ được sử dụng nhằm mục đích tăngsức đánh bộ trong những trận tập kích vượt biển, màcòn chuyên chở lương thực hoặc lễ vật làm quà trongnhững lễ nghi ngoại giao.Đất Việt điểm mặt một số chiến thuyền của Thủy Việt xưa:quânThuyền mẫu tửTheo Võ bị chế thắng chi, đây là loại thuyền chuyêndùng để đánh hoả công, gồm 2 thân lồng vào nhau, 4mái chèo, 1 buồm. Khung thuyền giả to (thuyền mẹ)bọc ngoài, ở phía trước một chiếc thuyền thật nhỏhơn (thuyền con).Trên khung thuyền to, người ta chất củi lửa và thuốccháy, mũi thuyền có những đinh nhọn, hông thuyềncũng đầy đinh sắt. Khi đánh địch, người ngồi núptrong thuyền nhỏ chèo thật nhanh, lao thật mạnh vàothuyền đối phương, khiến cho những đinh sắt nhọn ởmũi khung thuyền giả cắm vào mạn thuyền đốiphương.Sau đó, người ta đốt chất cháy củi và thuốc súng trênthuyền giả, rồi rút thuyền con khỏi khung thuyền tochạy về. Thuyền giả cháy sẽ đốt luôn thuyền đốiphương. Lâu thuyền là một loại thuyền chiến lớn đóng đinhsắt, có hai tầng boong với hàng chục tay chéo và hai người điều khiển một mái chèo.Lâu thuyền (thuyền cổ lâu)Trước họa xâm lăng của nhà Minh, nhà Hồ đã phải locủng cố quốc phòng. Năm 1404, Hồ Hán Thương chochế tạo thuyền cổ lâu - một loại thuyền chiến lớnđóng đinh sắt, có hai tầng boong với hàng chục taychéo và hai người điều khiển một mái chèo, có têngọi là Trung tàu tải lương, Cổ lâu thuyền tải lương,để chở lương nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu.Theo mô tả, nếu thuyền bình thường có một đáy, thìthuyền loại này làm thêm một “đáy” nữa, tức mộttầng sàn ở trên, chia bụng thuyền làm hai phần: phầndưới để lính chèo thuyền, phần trên giấu lính chiếnđấu. Thuyền được trang bị súng Thần Cơ, nhưng hiệntài liệu về những con thuyền Cổ Lâu còn lại rất hiếmhoi.Sử sách chép rằng, Việt Nam là một trong nhữngnước có thuyền lầu sớm trong quân thuỷ, đó là nhữnglâu thuyền đơn giản khắc trên trống đồng Đông Sơn,kèm theo hình ảnh người lính luôn sẵn sàng chiếnđấu với cung nỏ trên tay.Tới thế kỷ 19, theo ý nghĩa hình khắc trên chín đỉnhlinh thiêng của triều Nguyễn, thì lâu thuyền đượcchọn như một loại thuyền chiến tiêu biểu cho quânthủy.Tẩu kha thuyềnThuyền do nữ tướng chỉ huy, không dùng buồm, thânthon dài, trên có 3 cột cờ đại và 2 hàng cờ nheo dọcthân thuyền, phu chèo và thủy binh đều tinh nhuệ, lợihại và đi lại như bay, đột kích bất ngờ, rút lui nhanhchóng.Du Đĩnh thuyềnThuyền có nhiều tầng to cao, trên có mái che vớihàng dọc cờ xí, chứa được nhiều quân cung thủ, quansát giặc từ xa, lợi hại khi đổ bộ binh đánh úp.Hải cốt thuyềnLà thuyền chiến to lớn và rắn chắc với hàng chục taychèo, hàng trăm binh sĩ, dàn trận trực chiến vớithuyền giặc.Hải cốt thuyền là thuyền chiến to lớn và rắn chắc vớihàng chục tay chèo, hàng trăm binh sĩ, dàn trận trực chiến với thuyền giặc.Dưới triều Lê Thánh Tông, bên cạnh bộ binh, kị binh,tượng binh… thì thủy binh cũng đã trở thành mộtbinh chủng độc lập với việc chia thành nhiều phiênhiệu rõ ràng như: Thiện Hải thuyền, Đấu thuyền, Lâuthuyền, Tẩu Kha thuyền, Khai Lãng thuyền, Hải Cốtthuyền...với hình dáng, cấu trúc, chạm khắc, màu sắc,cờ hiệu khác nhau.Đấu thuyềnLà hạm thuyền lớn chỉ huy, với cột cờ soái và nhiềucờ xí, xung phong chiến đấu, dẫn đầu đoàn chiếnthuyền.Ở đây lại nói về chiến thuyền Tây Sơn, lúc bấy giờ,công nghệ đóng thuyền ở nước ta đã có những tiến bộnhất định. Cuối thế kỷ XVIII, John Barraw - hội viênHội Hoàng gia Anh - đã đến xứ Đàng Trong (miềnTrung và miền Nam Việt Nam) và chứng kiến:Thuyền của họ đóng rất đẹp, thường dài từ 50 đến80 pied (1pied = 0,30m). Đôi khi một chiếc thuyềnnhư vậy chỉ gồm 5 tấm ván, kéo dài từ đầu nọ đếnđầu kia và được ghép vào nhau bằng mộng. Thuyềnbiển của họ đi không nhanh lắm, nhưng rất an toàn.Bên trong được chia thành từng khoang, loại này rấtchắc có thể đâm vào đá ngầm mà không chìm vì nướcchỉ vào một khoang mà thôi. Hiện tại, ở Anh đã bắtchước cách làm này để áp dụng vào việc đóng tàu.Theo Binh thư yếu lược, một số lớn thuyền chiến củaTây Sơn được trang bị pháo, nhằm tăng cường hỏalực, tạo nên mũi đột kích có sức công phá và tiêu diệtlớn. Thủy đội Tây Sơn có 54 tàu, 93 chiến thuyền,300 pháo hạm, 100 tàu buồm trang bị khá hùng hậu.Tuy nhiên, đời vua Việt sở hữu những chiến thuyềnhiện đại lại là hoàng đế Minh Mạng - rất quan tâmđến việc học hỏi, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuậtcủa phương T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá chiến thuyền của Thủy quân Việt xưaKhám phá chiến thuyền của Thủy quân Việt xưaThứ Ba, 28/06/2011, 02:41 CH | Lượt xem: 24 Theo sử sách, chiến thuyền dưới các vương triều phong kiến Việt Nam không chỉ được sử dụng nhằm mục đích tăngsức đánh bộ trong những trận tập kích vượt biển, màcòn chuyên chở lương thực hoặc lễ vật làm quà trongnhững lễ nghi ngoại giao.Đất Việt điểm mặt một số chiến thuyền của Thủy Việt xưa:quânThuyền mẫu tửTheo Võ bị chế thắng chi, đây là loại thuyền chuyêndùng để đánh hoả công, gồm 2 thân lồng vào nhau, 4mái chèo, 1 buồm. Khung thuyền giả to (thuyền mẹ)bọc ngoài, ở phía trước một chiếc thuyền thật nhỏhơn (thuyền con).Trên khung thuyền to, người ta chất củi lửa và thuốccháy, mũi thuyền có những đinh nhọn, hông thuyềncũng đầy đinh sắt. Khi đánh địch, người ngồi núptrong thuyền nhỏ chèo thật nhanh, lao thật mạnh vàothuyền đối phương, khiến cho những đinh sắt nhọn ởmũi khung thuyền giả cắm vào mạn thuyền đốiphương.Sau đó, người ta đốt chất cháy củi và thuốc súng trênthuyền giả, rồi rút thuyền con khỏi khung thuyền tochạy về. Thuyền giả cháy sẽ đốt luôn thuyền đốiphương. Lâu thuyền là một loại thuyền chiến lớn đóng đinhsắt, có hai tầng boong với hàng chục tay chéo và hai người điều khiển một mái chèo.Lâu thuyền (thuyền cổ lâu)Trước họa xâm lăng của nhà Minh, nhà Hồ đã phải locủng cố quốc phòng. Năm 1404, Hồ Hán Thương chochế tạo thuyền cổ lâu - một loại thuyền chiến lớnđóng đinh sắt, có hai tầng boong với hàng chục taychéo và hai người điều khiển một mái chèo, có têngọi là Trung tàu tải lương, Cổ lâu thuyền tải lương,để chở lương nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu.Theo mô tả, nếu thuyền bình thường có một đáy, thìthuyền loại này làm thêm một “đáy” nữa, tức mộttầng sàn ở trên, chia bụng thuyền làm hai phần: phầndưới để lính chèo thuyền, phần trên giấu lính chiếnđấu. Thuyền được trang bị súng Thần Cơ, nhưng hiệntài liệu về những con thuyền Cổ Lâu còn lại rất hiếmhoi.Sử sách chép rằng, Việt Nam là một trong nhữngnước có thuyền lầu sớm trong quân thuỷ, đó là nhữnglâu thuyền đơn giản khắc trên trống đồng Đông Sơn,kèm theo hình ảnh người lính luôn sẵn sàng chiếnđấu với cung nỏ trên tay.Tới thế kỷ 19, theo ý nghĩa hình khắc trên chín đỉnhlinh thiêng của triều Nguyễn, thì lâu thuyền đượcchọn như một loại thuyền chiến tiêu biểu cho quânthủy.Tẩu kha thuyềnThuyền do nữ tướng chỉ huy, không dùng buồm, thânthon dài, trên có 3 cột cờ đại và 2 hàng cờ nheo dọcthân thuyền, phu chèo và thủy binh đều tinh nhuệ, lợihại và đi lại như bay, đột kích bất ngờ, rút lui nhanhchóng.Du Đĩnh thuyềnThuyền có nhiều tầng to cao, trên có mái che vớihàng dọc cờ xí, chứa được nhiều quân cung thủ, quansát giặc từ xa, lợi hại khi đổ bộ binh đánh úp.Hải cốt thuyềnLà thuyền chiến to lớn và rắn chắc với hàng chục taychèo, hàng trăm binh sĩ, dàn trận trực chiến vớithuyền giặc.Hải cốt thuyền là thuyền chiến to lớn và rắn chắc vớihàng chục tay chèo, hàng trăm binh sĩ, dàn trận trực chiến với thuyền giặc.Dưới triều Lê Thánh Tông, bên cạnh bộ binh, kị binh,tượng binh… thì thủy binh cũng đã trở thành mộtbinh chủng độc lập với việc chia thành nhiều phiênhiệu rõ ràng như: Thiện Hải thuyền, Đấu thuyền, Lâuthuyền, Tẩu Kha thuyền, Khai Lãng thuyền, Hải Cốtthuyền...với hình dáng, cấu trúc, chạm khắc, màu sắc,cờ hiệu khác nhau.Đấu thuyềnLà hạm thuyền lớn chỉ huy, với cột cờ soái và nhiềucờ xí, xung phong chiến đấu, dẫn đầu đoàn chiếnthuyền.Ở đây lại nói về chiến thuyền Tây Sơn, lúc bấy giờ,công nghệ đóng thuyền ở nước ta đã có những tiến bộnhất định. Cuối thế kỷ XVIII, John Barraw - hội viênHội Hoàng gia Anh - đã đến xứ Đàng Trong (miềnTrung và miền Nam Việt Nam) và chứng kiến:Thuyền của họ đóng rất đẹp, thường dài từ 50 đến80 pied (1pied = 0,30m). Đôi khi một chiếc thuyềnnhư vậy chỉ gồm 5 tấm ván, kéo dài từ đầu nọ đếnđầu kia và được ghép vào nhau bằng mộng. Thuyềnbiển của họ đi không nhanh lắm, nhưng rất an toàn.Bên trong được chia thành từng khoang, loại này rấtchắc có thể đâm vào đá ngầm mà không chìm vì nướcchỉ vào một khoang mà thôi. Hiện tại, ở Anh đã bắtchước cách làm này để áp dụng vào việc đóng tàu.Theo Binh thư yếu lược, một số lớn thuyền chiến củaTây Sơn được trang bị pháo, nhằm tăng cường hỏalực, tạo nên mũi đột kích có sức công phá và tiêu diệtlớn. Thủy đội Tây Sơn có 54 tàu, 93 chiến thuyền,300 pháo hạm, 100 tàu buồm trang bị khá hùng hậu.Tuy nhiên, đời vua Việt sở hữu những chiến thuyềnhiện đại lại là hoàng đế Minh Mạng - rất quan tâmđến việc học hỏi, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuậtcủa phương T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
82 trang 60 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 55 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0 -
86 trang 46 0 0